Phân loại ngôn ngữ;

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học trong kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 52 - 53)

CHƯƠNG 2 : NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÁ NHÂN

2.3.3. Phân loại ngôn ngữ;

*Ngơn ngữ bên ngồi.

- Ngơn ngữ nói: là ngơn ngữ hướng vào người khác được biểu đạt bằng âm thanh và được

tiếp thu bằng phân tích quan thính giác. Ngơn ngữ nói có hai loại

+ Ngơn ngữ đối thoại: là loại ngôn ngữ giữa hai hay một số người với nhau, lúc này thì người này nói người kia nghe, lúc khác thì người kia nói và người này nghe.

+ Ngơn ngữ nói độc thoại là loại ngơn ngữ mà trong đó một người nói và người khác nghe.

- Ngôn ngữ viết: là thứ ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu hiện bằng các ký hiệu

chữ viết và được tiếp thu bằng cơ quan phân tích htị gíac. Ngơn ngữ viết có những u cầu nhất định đối với người viết lẫn cả người đọc

*Ngôn ngữ bên trong:

Là ngơn ngữ cho mình, hướng vào chính mình nó giúp cho con người suy nghĩ được, tự điều chỉnh tự giáo dục được. Vì vậy ngọn ngữ bên trong khơng phải là phương tiện giao tiếp . Nó là cái vỏ từ ngữ của tư duy. Nó có những đặc điểm độc đáo sau đây:

Không phát ra âm thanh

Bao giờ cũng được rút gọn cơ đọng Có tính vị thể tức chỉ tịan vị ngữ

Có tính ngữ nghĩa là ý phụ thuộc mạnh vào tình huống

Tồn tại dưới dạng cảm giác vận động, do cơ chế đặc biệt của nó quy định

Tuy khác biệt như vậy nhưng ngơn ngữ bên trong có quan hệ chặt chẽ vơí ngơn ngữ bên ngồi: ngơn ngữ bên ngồi là nguồn gốc của ngơn ngữ bên trong, nó có trước ngơn ngữ bên trong, ngơn ngữ bên trong là nội tâm hố của ngơn ngữ bên ngồi theo quan điểm hiện đại thì ngơn ngữ bên trong có có hai mức độ: Ngơn ngữ nói bên trong và ngôn ngữ.

Tâm lý học trong kinh doanh Chương 2: Những hiện tượng tâm lý cá nhân

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 44

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học trong kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)