CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TẬP THỂ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học trong kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 62 - 63)

3.2.1 .Cơ cấu chính thức va cơ cấu khơng chính thức

3.3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TẬP THỂ

Các giai đoạn phát triển của một tập thể:

Giai đoạn thứ nhất: tập thể mới bắt đầu hình thành. Trong giai đoạn này các

thành viên cịn giữ nhiều cái riêng chưa có sự phối hợp đồng bộ, mọi người đang làm quen dần với nhau, mọi người trong tập thể chưa biết hết mặt nhau, cả lãnh đạo cũng chưa biết mặt cấp dưới. Trong tập thể đang có sự cạnh tranh để xác định thủ lĩnh của từng nhóm.

Giai đoạn thứ hai: Giai phân hoá về cấu trúc của tập thể. Trong giai đoạn này

Tâm lý học trong kinh doanh Chương 3: Tập thể - Đối tượng quản trị

KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 54

số khác thụ động nhưng có ý thức tương đối tốt, một số khác có ý thức tiêu cực. Nói chung trong tập thể chưa có sự thống nhất và tự giác trong hoạt động.

Giai đoạn thứ ba: tập thể đã hình thành trọn vẹn, hoàn chỉnh. Trong giai đoạn này tập thể đã có bầu khơng khí tâm lý-xã hội tương đối tốt, các thành viên trong tập thể phối hợp ăn ý với nhau, có ý thức kỷ luật và tinh thần tự giác cao.

Dấu hiệu của một tập thể phát triển tốt:

Một tập thể được đánh giá là phát triển tốt khi:

Nhà quản trị xây dựng được cơ cấu chính thức chặt chẽ, phân cơng, phân nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng; lựa chọn cán bộ, sử dụng người xứng đáng và thích hợp, gắn liền việc phân công trách nhiệm với việc giáo dục, bồi dưỡng, khen thưởng kịp thời; xây dựng được lực lượng nịng cốt có chun mơn và đáng tin cậy; Vừa tác động giáo dục tới từng cá nhân vừa tới tập thể, gây sự tự hào về tập thể của mình, về truyền thống của đơn vị.

Các thành viên trong tập thể cảm thấy có một dư luận tập thể lành mạnh; có xúc động tập thể- đó là sự hồ đồng về tình cảm và ý chí; có tư duy tập thể; trong tập thể có sự bắt chước học tập lẫn nhau về tác phong làm việc và hành vi tốt đẹp; Trong tập thể có sự khẳng định lẫn nhau và sự giúp nhau khắc phục khuyết điểm; Có sự quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của từng thành viên trong tập thể; Có sự thống nhất về mục đích chung giữa nhóm chính thức và nhóm khơng chính thức; Có sự đối xử có văn hố trong giao tiếp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học trong kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)