Co giãn của cầu

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Kinh tế vi mô (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ trung cấp) (Trang 39 - 41)

- Sự thay đổi của lượng cầu:

4. Co giãn của cầu

Chúng ta thấy rằng cung hay cầu đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó phụ thuộc vào giá của loại hàng hóa đó, nếu các yếu tố khác là khơng đổi. Điều này có nghĩa là khi giá thay đổi sẽ dẫn đến lượng cung, cầu thay đổi. Các nhà kinh tế muốn biết rõ hơn sự thay đổi đó là bao nhiêu. Giả sử khi giá gạo tăng 10% thì lượng cầu sẽ giảm xuống bao nhiêu phần trăm và cung tăng lên bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi như vậy, chúng ta hãy làm quen với khái niệm về sự co giãn và hệ số co giãn.

Thông thường, người ta khảo sát ba loại hệ số co giãn của cầu như sau: - Hệ số co giãn của cầu theo giá ( EDP );

(D ) E E’ P1 P2 P (S ) (S’) Q Q1 Q2 (D’) (D ) E E’ P1 = P2 P (S ) (S’) Q Q1 Q2 (D’) (D ) E E’ PP12 P (S ) (S’) Q Q1 Q2 (D’ ) Mức tăng của cung

lớn hơn mức tăng của cầu,

giá cân bằng giảm.

Mức tăng của cung bằng mức tăng của cầu, giá cân bằng không thay

đổi.

Mức tăng của cung nhỏ hơn mức tăng của

cầu,

giá cân bằng tăng.

Hình 2.9: Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung và cầu cùng tăng

- Hệ số co giãn chéo của cầu ( EDxPy ).

4.1.Hệ số co giãn của cầu theo giá

Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu một trong những hệ số quan trọng nhất trong kinh tế học vi mơ. Đó là hệ số co giãn của cầu theo giá.

Hệ số co giãn của cầu theo giá là tỷ lệ % thay đổi lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1% (các yếu tố khác không đổi).

Cơng thức tính hệ số co giãn của cầu theo giá được viết như sau:

EDP=ΔQ/Q ΔP/P= ΔQ ΔP P Q Trong đó: Q =f(P)

Thí dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên 3% làm

cho lượng cầu giảm đi 6%. Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là bao nhiêu?

Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là:

EDP=ΔQ/Q

ΔP/P=

−6 %

3 % =−2

Lưu ý: Trong công thức ED P

=ΔQ/Q

ΔP/P , có vấn đề dễ nhầm lẫn về Q và P (các số liệu ở mẫu số). Ta có thể sử dụng các giá trị trước hay sau khi có sự thay đổi. Đơi khi, các nhà kinh tế sử dụng số trung bình. Khi đó, cơng thức trên có thể viết lại như sau:

EDP=ΔQ/QΔP/P= ΔP/P= Q2−Q1 (Q1+Q2)/2/ P2−P1 (P1+P2)/2= Q2−Q1 P2−P × P1+P2 Q1+Q2

Ta cịn gọi đây là cơng thức tính hệ số co giãn trên một đoạn đường cầu. Khi ta xem xét một sự thay đổi rất nhỏ của giá (P) và sản lượng (Q) thì Q1 và Q2rất gần nhau,

P1 và P2 cũng như thế. Khi đó cơng thức hệ số co giãn trên một đoạn sẽ có cùng ý nghĩa

với hệ số co giãn điểm. Thường thì ED

P

< 0 vì giá và lượng cầu thay đổi ngược chiều nhau. Tuy nhiên, dấu của độ co giãn ít quan trọng đối với các nhà kinh tế hơn quy mơ của nó. Do đó, trong tính tốn, ta sử dụng giá trị tuyệt đối.

Khi tính tốn hệ số co giãn của cầu theo giá có thể xảy ra các trường hợp:

1. |EDP|>1 , cầu co giãn nhiều: số phần trăm thay đổi của cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá.

2. |EDP|=1 , cầu co giãn đơn vị: số phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng đúng với tỷ lệ thay đổi của giá.

3. |EDP|<1 , cầu co giãn ít: số phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của giá.

4. |EDP|=0 , cầu hồn tồn khơng co giãn: lượng cầu hồn tồn khơng thay đổi khi giá thay đổi.

5. |EDP|=∞ , cầu hồn tồn co giãn: giá khơng thể thay đổi.

4.2. Hệ số co giãn chéo của cầu

Nếu các yếu tố khác khơng đổi, giá cả của mặt hàng có liên quan (thay thế hay bổ sung) thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cầu đối với hàng hóa đang xem xét. Trong phần này, chúng ta nghiên cứu hệ số co giãn của cầu đối với hàng hóa nào đó theo giá của hàng hóa có liên quan. Hệ số này được gọi là hệ số co giãn chéo.

Nếu X và Y là hai mặt hàng đang xem xét. Hệ số co giãn chéo của 2 mặt hàng X

và Y là mối quan hệ so sánh giữa % thay đổi của lượng cầu về hàng hoá X trước % thay đổi của giá hàng hoá Y (các yếu tố khác khơng đổi).

Cơng thức tính hệ số co giãn chéo như sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun Kinh tế vi mô (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ trung cấp) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)