Sơ đồ tính giá thành thành phẩm

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn (Trang 38)

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

1.3.3.5. Phương pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ:

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất ngoài việc chế tạo sản phẩm chính ra cịn thu thêm được sản phẩm phụ. Nói là sản phẩm phụ vì nó khơng thuộc danh mục của sản phẩm chủ yếu của quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, về khối lượng và giá trị của sản phẩm phụ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính đã hồn thành trên cơ sở tập hợp chi phí cho tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất trừ phần chi phí của sản phẩm phụ được tính theo quy ước nhất định. Chi phí sản xuất của sản phẩm phụ có thể tính theo chi phí định mức hoặc giá kế hoạch hoặc giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế (nếu có).

Để đảm bảo cho giá thành sản phẩm chính được chính xác cần phải lựa chọn cách tính về chi phí sản xuất của sản phẩm phụ thích hợp và cách tính CPSX của sản phẩm phụ phải được thống nhất trong doanh nghiệp và trong quy tắc tính giá thành.

Chi phí sản xuất giai đoạn 1

Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong

thành phẩm

Chi phí sản xuất giai đoạn 2

Chi phí sản xuất giai đoạn 2 trong

thành phẩm

Giá thành thành phẩm

Chi phí sản xuất giai đoạn n sang

Chi phí sản xuất giai đoạn n trong

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 27 1.3.3.6. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phương pháp này thường được áp dụng đối với những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất theo đơn chiếc hoặc là hàng loạt mặt hàng, sản phẩm nhiều nhưng không ổn định, sản xuất theo đơn đặt hàng của người mua sau 1 lần sản xuất không sản xuất lại nữa. Quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến song song, lắp ráp, chu kỳ sản xuất dài, khi kết thúc chu kỳ sản xuất mới tính giá thành còn nếu sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng chưa hồn thành thì đó đều là chi phí của sản phẩm làm dở. Tính giá thành theo đơn đặt hàng thì đối tượng tính giá thành là những sản phẩm đơn chiếc hoặc theo đơn đặt hàng. VD: các doanh nghiệp đóng tàu, các doanh nghiệp chế tạo máy...

Khi tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng thì mỗi đơn đặt hàng mở ra một phiếu tính giá thành, cuối tháng tập hợp chi phí có liên quan theo từng đơn đặt hàng và chi phí sản xuất chung. Sau khi tập hợp thì sẽ tiến hành phân bổ cho các đơn đặt hàng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp. Khi đơn đặt hàng đã hồn thành kế hoạch căn cứ vào số liệu trên phiếu giá thành để tính ra tổng giá thành đơn vị của đơn đặt hàng.

Phương pháp này có tác dụng: Việc tính tốn giản đơn, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn đặt hàng do đó thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của đơn đặt hàng. Tuy nhiên, chu kỳ sản xuất của đơn đặt hàng dài do đó nó có hạn chế trong việc tính tốn hiệu quả sản xuất, thời gian tính giá thành bị kéo dài.

1.3.4. Kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm:

1.3.4.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Sau khi đã tập hợp chi phí như là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì cuối kỳ hạch toán (tháng, quý) phải kết chuyển vào bên nợ của TK154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. TK 154 phải được mở chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành.

* Nội dung kết cấu TK 154:

+ Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC) + Bên có:

− Các khoản chi phí được giảm như là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩm hỏng ngoài định mức

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 28 − Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành đã nhập kho

+ Số dư: (Bên nợ) Phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm còn dở dang chưa hoàn thành.

Sơ đồ 1.7 : Sơ đồ tổng hợp kế tốn chi phí sản xuất

1.3.4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Sơ đồ 1.8. Sơ đồ hạch toán CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ

x x x

TK 621 TK 154(chi tiết...)

K/chuyển CPNVLTT

K/chuyển CPNCTT

Các khoản ghi giảm CPSX Tổng giá thành sx thực tế của sp hoàn thành K/chuyển CPSXC TK 155 Nhập kho Gửi bán x x x TK 152, 111 TK 157 TK 632 TK 622 TK 627 TK 627 K/chuyển giá trị sp dở dang đầu kỳ TK 154 TK 631 TK 154 TK 621 TK622 K/chuyển CPNVTT K/chuyển giá trị sp làm dở kiểm kê cuối kỳ

Giá thành thực tế sp đã hoàn thành nhập kho K/chuyển CPNCTT

TK 632

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 29

1.3.5. Hạch toán thiệt hại trong quá trình sàn xuất:

1.3.5.1.Thiệt hại về sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật về sản xuất sản phẩm như mẫu mã, kích cỡ, cách lắp ráp, màu sắc của sản phẩm... Tuỳ theo mức độ hư hỏng của sản phẩm mà sản phẩm hỏng chia ra làm hai loại khác nhau:

Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được, chi phí về sửa chữa mặc dù có bỏ ra nhưng vẫn cịn lợi ích kinh tế.

Sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật không sửa chữa được, không khôi phục lại được giá trị sử dụng ban đầu của sản phẩm và chi phí sửa chữa bỏ ra khơng mang lại lợi ích kinh tế.

Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nước ta có quy định sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thường được quy định theo một tỷ lệ nhất định và những chi phí đối với sản phẩm hỏng trong định mức được coi như là chi phí chính phẩm. Cịn đối với chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến, ngoài những quy định do những nguyên nhân bất thường không lường trước được và khi đã được xác định và có ý kiến giải quyết thì xem như đó là một khoản chi phí về thiệt hại những tổn thất bất thường.

Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí đó vẫn tính vào chi phí chung trong q trình sản xuất sản phẩm. Còn đối với sản phẩm hỏng ngồi định mức thì phải hạch tốn riêng vào TK 154 và được chi tiết theo sản phẩm hỏng ngoài định mức.

Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch tốn thiệt hại sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được (sản phẩm hỏng trong định mức). K/chuyển vào TK154 để tính giá thành TK 152,155,334 TK 621, 622, 627 TK 154 TK155 CP sửa chữa SP hỏng Giá thực tế sp hthành nhập kho

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 30

Sơ đồ 1.10:Sơ đồ hạch tốn thiệt hại về sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa được (sản phẩm hỏng ngoài định mức).

1.3.5.2. Thiệt hại về ngừng sản xuất:

Thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch thường do một nguyên nhân chủ quan (máy móc hư hỏng) hoặc nguyên nhân khách quan (bão lụt, thiên tai...) gây ra. Trong thời gian ngừng sản xuất các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng... Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.

Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phải được theo dõi riêng và sau khi đã trừ phần bồi thường, trừ phần thu hồi phế liệu (nếu có) thì số cịn lại được coi là khoản thiệt hại ngừng sản xuất và ghi vào TK 821.

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch tốn thiệt hại ngừng sản xuất ngồi kế hoạch.

TK 154 (sp hỏng ngoài định mức) TK1388, 1528 TK 621, 622, 627 Số sp hỏng ngoài định mức TK 821 TK 154(SP) K/chuyển cp để tính giá thành sp Xử lý bồi thường hoặc thu hồi phế liệu

Khoản thiệt hại về sp hỏng

TK 152,334,111,112,331 TK 621,622, 627 TK154(T/hại ngừng sx) TK1388, 152

CP phát sinh liên quan t/hại ngừng sx ngoài kế hoạch

K/chuyển cp về thiệt hại ngừng sx ngoài k/hoạch

Bồi thường, thu hồi phế liệu

Thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạch

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 31

1.4. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện áp dụng kế toán máy:

1.4.1.Chức năng, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán:

Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức mã hoá, phân loại các đối tượng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng, khơng nhầm lẫn các đối tượng trong q trình xử lý thơng tin tự động.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn. Tuỳ theo yêu cầu quản lý để xây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tượng để kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển, hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng từng trình tự đã xác định.

- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để chương trình tự động xử lý, kế tốn chỉ việc xem, in và phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Ngồi ra, có thể xây dựng hệ thống sổ, báo cáo có tính tự động và xây dựng các chỉ tiêu phân tích cơ bản để thuận tiện cho việc bổ sung và phân tích.

- Tổ chức kiểm kê, xử lý, cập nhật số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng, số lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng,... Xây dựng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý để xác định giá thành và hạch tốn giá thành sản phẩm hồn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

1.4.2. Nguyên tắc và các bước tiến hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán:

- Việc tập hợp các chi phí sản xuất hồn tồn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính tốn, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ. Do đó, từng

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 32 khoản mục chi phí phải được mã hố ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí.

- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy.

- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.

Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết.

Sơ đồ 1.12: Quy trình xử lý kế toán máy.

Bước chuẩn bị

- Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lượng,... - Phần mềm kế toán sử dụng.

Dữ liệu đầu vào

- CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút toán kết chuyển chi phí.

- Lựa chọn phương pháp tính giá xuất vật tư hàng hố, phân tích tiêu thức phân bổ chi phí, khấu hao.

- Các tài liệu khấu hao khác.

Máy tính xử lý

Thơng tin và đưa ra sản phẩm

Thơng tin đầu ra

Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm, các báo cáo CPSX, báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm, sổ cái,...

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 33

1.4.3. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

1.4.3.1. Kế tốn chi phí sản xuất:

a. Xử lý nghiệp vụ:

Mỗi chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau với các yếu tố khác nhau tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầu quản lý. Muốn nhập dữ liệu 1 chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn và nhập dữ liệu vào các ô cần thiết ngầm định sẵn.

Kế tốn chi phí ngun vật liệu: sử dụng chứng từ xuất vật liệu và định khoản theo mối liên hệ đối ứng tài khoản.

Kế tốn chi phí nhân cơng: phần mềm thường cho phép người dùng tạo ra bảng lương theo ý muốn và thực hiện tính lương, điều khiển bút tốn tự động.

Kế tốn chi phí sản xuất chung: tương tự như kế tốn chi phí nguyên vật liệu , chi phí nhân cơng.

b.Nhập dữ liệu:

Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp thì việc nhập các dữ liệu cố định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan đến các phần hành kế toán trước, trừ khi bổ sung, mở rộng qui mô thêm vào danh mục.

Kế tốn chi phí nhân cơng, sau khi lập phương thức tính lương chỉ cần nhập một số mục như ngày, giờ cơng, lương cơ bản, máy sẽ tự tính.

Kế tốn chi phí sản xuất chung: nhập các dữ liệu cố định như khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các chuyên mục. Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo.

c. Xử lý, in sổ sách, báo cáo:

1.4.3.2. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ:

Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế 1 chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang tài khoản 154, nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựng danh mục phân xưởng.

Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thể xây dựng danh mục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phí để tập hợp các chi phí vào sổ sách, báo cáo theo các khoản mục. Từ đó, lấy số liệu lên bảng tính giá

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 34 thành theo khoản mục hoặc tập hợp chi phí theo khoản mục. Khi nhập dữ liệu, các phát sinh phải chi ra khoản mục chi phí để chương trình tập hợp.

1.4.3.3. Kế toán giá thành sản phẩm:

Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ: phần mềm kế tốn khơng thể tự xác định được khối lượng và mức độ hồn thành của sản phẩm. Do vậy, kế tốn phải xây dựng phương pháp tính tốn sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chương trình.

Phương pháp tính giá thành được doanh nghiệp tự xây dựng và cài đặt ngầm định phù hợp với điều kiện, tổ chức kế toán tại doanh nghiệp.

SVTH:TRẦN MINH THÚY HẰNG MSSV:0854030068 35

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY GARMEX SÀI GÒN

2.1.Khái qt chung về cơng ty Garmex Sài Gịn:

Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT-THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN Tên viết tắt: GARMEX SÀI GÒN JS COMPANY

Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, P.17,Q.Gò Vấp, Tp.HCM Điện thoại: (08).39.844.822

Fax: (08).39.844.746 Email: gmsg@hcm.fpt.vn Mã số thuế: 0300742387

Đại diện trước pháp luật: Ơng Nguyễn Ân – Tổng Giám Đốc Cơng ty

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần số 0300742387 (đăng ký lần đầu theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002036 ngày 07/01/2004) do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Trong q trính hoat động, Cơng ty đã được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp bổ sung các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi từ lần 1 đến lần 7 về việc bổ sung chức năng kinh doanh, tên và

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)