CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 26)

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long

5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

của ngân hàng.

1.3.3.4 Vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vịng quay vốn nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn.

Tốc độ luân chuyển vốn cao chứng tỏ đồng vốn của ngân hàng đã tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp.

Doanh số thu nợ

Vịng quay vốn tín dụng = x 100%

Mức dư nợ bình quân

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DỤNG

1.4.1 Nhân tố khách quan

 Môi trường kinh tế xã hội.

Nói đến mơi trường kinh tế xã hội là nói đến tổng thể nền kinh tế quốc gia và thế giới. Như ta đã biết mọi thành phần kinh tế đều hoạt động trong xã hội. Vì thế, mơi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng.

Môi trường kinh tế phát triển lành mạnh, các chủ thể tham gia vào kinh tế hoạt động có hiệu quả là tiền đề thúc đẩy mở rộng quy mơ tín dụng do đó chất lượng tín dụng cũng được nâng lên. Những biến động trong nền kinh tế khó dự đốn trước, các ngân hàng ln có kế hoạch quản lý hoạt động ngân hàng mình, đưa ra những chính sách phù hợp. Lý do chủ yếu để ngân hàng được tồn tại là nhằm phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng xã hội.

Mức độ phát triển kinh tế của địa phương quy định quy mơ và khối lượng đầu tư tín dụng. Nếu đầu tư tín dụng vượt quá khối lượng cần thiết, không phù hợp với sự phát triển kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng.

 Môi trường pháp lý

Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và phát triển thì cũng cần có một hành lang pháp lý thích hợp, hành lang pháp lý chính là bàn tay hữu hình của Nhà nước tác động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế phát triển theo đúng mục tiêu, chế độ của mình. Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động kinh tế trong tổng thể nền kinh tế vì vậy nó cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống Pháp luật nhất là Luật các tổ chức tín dụng. Nói đến mơi trường pháp lý là nói đến tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, tính thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí.

Việc hồn chỉnh cơ chế, thể hiện tín dụng của ngành đúng với Luật Ngân hàng và phù hợp với thực tiễn là một điều quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng.

1.4.2 Nhân tố chủ quan

Trong quá trình hoạt động các nhân tố chủ quan thuộc về bản thân ngân hàng tác động lớn đến chất lượng tín dụng ngân hàng.

Chính sách tín dụng

Các ngân hàng thương mại thường xây dựng cho mình một chính sách tín dụng riêng để đảm bảo quá trình hoạt động tín dụng có độ rủi ro thấp nhất. Một chính sách tín dụng tốt phải đảm bảo tuân thủ pháp luật hiện hành, phù hợp mục tiêu định hướng của ngân hàng và phát huy tối đa tiềm năng của ngân hàng. Hoạt động tín dụng hiệu quả nếu ngân hàng xây dựng được chính sách đúng đắn, phù hợp và ngược lại.

Chất lượng đội ngũ nhân sự

Năng lực, trình độ hiểu biết của đội ngũ cán bộ của ngân hàng trong cơ chế thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng món vay của ngân hàng.

Thực tế cho thấy rằng, nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhanh, nhạy, sáng tạo trong cơng việc, có tinh thần tập thể vì lợi ích của ngân hàng thì ngân hàng đó có thể đứng vững và phát triển, ngày càng có uy tín. Trong khi đó có những cán bộ tín dụng gian dối trong thẩm định tín dụng của ngân hàng đánh giá sai tài sản thế chấp, lơ là sự giám sát đối với các doanh nghiệp để ngân hàng gặp rủi ro.

Ngồi một báo cáo tài chính vững, cần có đội ngũ cán bộ tín dụng vững về kỹ thuật nghiệp vụ, trực giác nhạy bén sắc sảo. Thông qua việc đào tạo và lựa chọn

những cán bộ có năng lực, thiết lập một cơ chế tổ chức thích hợp thì các ngân hàng bắt đầu một q trình cải thiện chất lượng tín dụng, giảm thiểu các rủi ro để ngày một nâng cao uy tín của mình trong xã hội.

1.4.3 Các nhân tố khác

 Trình độ quản lý, năng lực, chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân vay vốn.

Trong khi các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng và quản lý vốn của mình thì ngân hàng sử dụng vốn của mình dưới hình thức gián tiếp, đó là giao vốn cho doanh nghiệp không được trực tiếp quản lý vốn của mình mà thơng qua hình thức giám sát doanh nghiệp vay vốn. Do vậy, chất lượng tín dụng ngân hàng chịu nhiều chi phối từ bản thân hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn.

Chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, tương lai phát triển của doanh nghiệp ở mức nào? Dự án, phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đủ khả năng tồn tại và phát triển được trong cuộc cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường hay khơng? Điều này có ý nghĩa quyết định cho số phận món vay. Nếu doanh nghiệp kinh doanh trên đà phát triển có hiệu quả thì vốn vay Ngân hàng chắc chắn sẽ được hoàn trả đúng hạn cho ngân hàng cả gốc và lãi.

Như vậy, có thể nói việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả, đảm bảo trả nợ ngân hàng và có lợi nhuận cho doanh nghiệp là điều rất cần thiết đối với các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có trình độ quản lý tốt, năng lực sản xuất kinh doanh tốt, bảo tồn và phát triển vốn vay thì chất lượng đầu tư tín dụng của ngân hàng sẽ cao và ngược lại.

 Điều kiện tự nhiên

Bên cạnh đó, các yếu tố khách quan như thiên tai, dịch hoạ, cơ chế chính sách, khách hàng gặp khó khăn dẫn tới thua lỗ,... thì bản thân ngân hàng phải chịu trách nhiệm chính cho hiện tượng chất lượng tín dụng bị giảm. Trong đó, vai trị của cán bộ tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các món vay, bởi họ chính là người trực tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, đề suất cho vay và theo dõi quản lý thu nợ của khách hàng. Chính vì vậy, cán bộ tín dụng là người, nguồn lực quan trọng nhất của các ngân hàng khi tìm nguyên nhân nợ quá hạn và các khoản vay không thu hồi được.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này tác giả đã trình bày bốn nội dung lý thuyết cơ bản. Thứ nhất là tổng quan về tín dụng ngân hàng thương mại như khái niệm, đặc điểm của tín dụng, vai trị và chức năng tín dụng… Thứ hai là khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ như khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của DNVVN. Thứ ba là chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNVVN như khái niệm, sự cần thiết và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNVVN và cuối cùng là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng đối với DNVVN. Đây là những cơ sở quan trọng để chương 2 tác giả phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín chi nhánh Vĩnh Long trong giai đoạn 2017 -2019.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG

2.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội tại thành phố Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm trong trung tâm châu thổ Đồng Bằng sông Cửu Long. Vĩnh Long tiếp giáp với các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh, Đồng Tháp, cách Thành Phố Hồ Chí Minh 136 km về phía Tây Nam. Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, có quốc lộ 1A đi qua, cầu Mỹ Thuận đã nối liền Vĩnh Long và Tiền Giang, cầu Cần Thơ nối liền Vĩnh Long, Cần Thơ cùng một số quốc lộ 53, 54, 57, 80 được nâng cấp và mở rộng.

Vĩnh Long là nơi hội tụ giao lưu giao thông thủy bộ, cửa ngõ tiếp nhận những thành tựu kinh tế, hàng công nghiệp tiêu dùng của TP Hồ Chí Minh, khu vực miền Đơng về các tỉnh miền Tây và là trung tâm trung chuyển hàng nông sản từ các tỉnh miền Tây lên TP Hồ Chí Minh. Ngồi ra, Vĩnh Long có tiềm năng lớn về phát triển du lịch (du lịch sinh thái, du lịch lịch sử văn hóa,…) Các chương trình du lịch mang đậm nét độc đáo của miền sông nước và sinh thái miệt vườn.

Trong giai đoạn phát triển Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, tỉnh có quy hoạch đầu tư phát triển trong lĩnh vực công nghiệp – dịch vụ. Các khu công nghiệp thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngồi. Do đó, nhu cầu về vốn là rất cần thiết cho việc giữ vững và phát triển kinh tế xã hội mà vẫn không mất đi nét độc đáo vốn có của một tỉnh thuần nơng.

Với những điều kiện trên, Sacombank chi nhánh Vĩnh Long có những thuận lợi trong mở rộng địa bàn hoạt động, phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

2.1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng 2.1.2.1 Hội sở 2.1.2.1 Hội sở

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín được thành lập ngày 21/12/1991 trên cở sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng: là ngân hàng Phát triển Kinh tế

Gò Vấp, Hợp tác xã Tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Cơng với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Trụ sở chính của ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín trong những ngày đầu mới thành lập tọa lạc tại số 94-96-98 Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp. Đến ngày 19/06/1992 dời về 920 Nguyễn Chí Thanh, Quận 5. Ngày 3/5/2000 Sacombank khai trương Hội sở bề thế tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3 và trong năm 2008, tòa nhà 266 Nam Kỳ Khởi Nghĩa vừa mới xây xong được vào sử dụng làm Hội sở chính của ngân hàng.

Kể từ ngày thành lập cho đến nay, Sacombank đã đạt những bước tiến thật rõ rệt khi trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Là một ngân hàng tiên phong, Sacombank đang tận dụng công nghệ và các kênh phân phối dịch vụ hiện đại làm lợi thế cạnh tranh để thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Sự kiện Sacombank chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ngày 12/7/2006 đánh dấu một bước ngoặc mới quan trọng về sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam. Sacombank là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Nhìn lại chặng đường 20 năm đã đi qua, bên cạnh những thành công trên đơi lúc Sacombank cịn gặp phải những khó khăn thử thách dường như không thể đứng vững nhưng với quyết tâm, tinh thần đoàn kết của toàn thể cán bộ nhân viên và sự chỉ đạo kịp thời cùng với những chủ trương chính sách sáng suốt của Ban lãnh đạo, Sacombank đã lần lượt thành lập các công ty trực thuộc và công ty liên doanh hoạt động trong các lĩnh vực quản lý tài sản, chuyển tiền kiều hối, cho thuê tài chính, chứng khốn, đầu tư và quản lý quỹ. Ngân hàng cũng đã khai trương chiến lược phát triển các dịch vụ ngân hàng phục vụ hoạt động giao dịch biên mậu. Sacombank đã thành lập một chi nhánh tại Lào (12/2008) và phát triển thành ngân hàng với 100% vốn Sacombank tại Campuchia ( 06/2009).

Những năm đầu mới thành lập Sacombank chỉ có 1 Hội sở và 3 chi nhánh nhưng với tốc độ tăng trưởng hiện nay của mình thì mạng lưới hoạt động của ngân hàng đã tăng đến hơn 411 chi nhánh và phịng giao dịch, phủ kín 47 tỉnh và thành phố trong cả nước. Bên cạnh đó với đội ngũ cán bộ nhân viên hơn 17.000 người trẻ trung năng động nhiệt tình (tính tới 04/2017), mang tính chun nghiệp cao và luôn được bồi dưỡng nâng cao bản lĩnh nghề nghiệp cũng như kỹ năng phục vụ khách

hàng. Và đội ngũ cán bộ lãnh đạo nhiều kinh nghiệm trong điều hành và quản trị đã đưa ra đường lối, chủ trương, chính sách linh hoạt và đúng đắn đã đưa Sacombank từ một ngân hàng có xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam (18.740 tỷ đồng).

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với Thế giới cũng như hội nhập trong hệ thống ngân hàng. Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được phép thành lập công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (Vietfund Management – VFM ) là liên doanh giữa Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ 41% vốn điều lệ). Ngồi ra Sacombank cịn được sự tham gia góp vốn cổ phần của cơng ty tài chính quốc tế (IFC) trực thuộc ngân hàng thế giới. Bên cạnh đó, Sacombank cịn có các cổ đơng nước ngồi chiến lược là ngân hàng ANZ, REE, Saigon – Phnom Penh Land Holding Company Ltd và Quỹ đầu tư Dragon Financial Holding.

2.1.2.2 Đối với chi nhánh

Sacombank chi nhánh Vĩnh Long được hình thành và đi vào hoạt động năm 2002 dưới sự quản lý của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Cần Thơ, với chức năng chính là cung cấp vốn cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu. Tuy nhiên, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Vĩnh Long vào ngày 14/06/2006 Sacombank chi nhánh Vĩnh Long chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp từ tổ chức tín dụng Vĩnh Long.

Trụ sở Sacombank chi nhánh Vĩnh Long được đầu tư xây dụng khang trang với tổng diện tích sử dụng gần 4600m2 gồm 1 hầm, 1 trệt và 7 lầu, tổng kinh phí đầu tư gần 100 tỷ đồng, tọa lạc tại trung tâm thương mại và khu tài chính ngân hàng Thành phố Vĩnh Long. Với hệ thống sản phẩm - dịch vụ phong phú và đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ năng động, chuyên nghiệp, chi nhánh Vĩnh Long đáp ứng tối đa nhu cầu giao dịch tài chính đa dạng của các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn.

Sau một thời gian ngắn kể từ lúc thành lập đến nay Sacombank – chi nhánh Vĩnh Long ngày càng khẳng định được tên tuổi của mình, lần lượt 5 phòng giao

dịch được thành lập với sự quản lý của Sacombank – chi nhánh Vĩnh Long đó là: Phịng giao dịch Bình Minh; Phịng giao dịch Trà Ơn; Phịng giao dịch Vũng Liêm; Phịng giao dịch Tam Bình và Phịng giao dịch Long Hồ.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng toàn bộ phận 2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long

Nguồn: Phòng kế tốn - ngân quỹ ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

 Giám đốc chi nhánh

Là người đứng đầu chi nhánh, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của đơn vị như tổ chức lao động tiền lương, định hướng kinh doanh, triển khai thực hiện các hoạt động mà cấp trên giao theo đúng quy chế của ngành và pháp luật nhà nước

Phịng Kế tốn và quỹ Phịng Kiểm sốt rủi ro Phòng Giao dịch Giám đốc Phó giám đốc

Phụ trách kinh doanh Phụ trách nội bộ Phó giám đốc Phụ trách rủi ro Phó giám đốc

Phịng Kinh doanh Bộ phận tư vấn Bộ phận tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)