Dự toán KQKD linh hoạt theo mức độ hoạt động tháng…/202X

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí việt nam (Trang 145 - 147)

Tên sản phẩm:.. Giá bán:...

Dự toán cần lập định kỳ hàng năm sau đó chi tiết cho từng quý, từng tháng và phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận chức năng để tránh sự chồng chéo và đảm bảo tính khả thi. Tác giả đề xuất bộ phận chuyên trách quản lý tồn bộ hệ thống dự tốn tổng thể trong DN nên là kế toán.

Bộ phận Marketing Dự toán bán hàng linh hoạt

- Dự toán CPSX linh hoạt - Dự toán giá vốn hàng bán Nhà quản trị Bộ phận kế toán (KTQT) linh hoạt - Dự tốn chi phí bán hàng, chi phí QLDN linh hoạt - Dự tốn tình hình tài chính linh RQĐ hoạt

- Dự toán KQKD linh hoạt

Lựa chọn mức độ hoạt Bộ phận kế hoạch

sản xuất

- Dự toán sản xuất linh hoạt - Dự toán HTK linh hoạt

động phù hợp

Sơ đồ 4.5. Quy trình xây dựng hệ thống dự toán SXKD hỗ trợ việc RQĐ

Chỉ tiêu Đơnvị tính Tính cho 1 sản phẩm Các mức độ hoạt động (sản phẩm) Xx yy zz 1. Số lượng bán 2. Doanh thu 3. Tổng biến phí - Biến phí NVLTT - Biến phí NCTT - Biến phí SXC - Biến phí bán hàng - Biến phí QLDN 4. Số dư đảm phí 5. Định phí - Định phí SXC - Định phí bán hàng - Định phí QLDN 6. Lợi nhuận trước thuế

4.2.2.2. Hoàn thiện việc xử lý, phân tích thơng tin kế tốn quản trị hỗ trợ cho việc ra quyết định liên quan đến tổ chức thực hiện

Hồn thiện việc xác định chi phí, giá thành

Theo kết quả khảo sát ở chương 3, các DNSX cơ khí Việt Nam đang áp dụng phương pháp chi phí tồn bộ để xác định giá thành sản phẩm. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo từng đơn hàng hoặc từng cơng đoạn của q trình sản xuất. Trong đó, chi phí sản xuất chung thường được phân bổ theo các tiêu thức như: khối lượng sản phẩm sản xuất, doanh thu, chi phí NVLTT… Bên cạnh đó, đã có có một số DNSX cơ khí Việt Nam áp dụng phương pháp chi phí mục tiêu trong quản trị chi phí. Tuy nhiên, mức độ áp dụng cịn đơn giản và bó hẹp trong phạm vi DN, chưa chú trọng đến vai trò của nhà cung cấp và khách hàng trong việc nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới. Với những đặc điểm đặc thù của ngành sản xuất cơ khí, tác giả đề xuất kế tốn có thể áp dụng “linh hoạt” các phương pháp xác định chi phí, giá thành phù hợp trong

từng giai đoạn của vòng đời sản phấm:

Với những dòng sản phẩm mới và những sản phẩm được nâng cấp, bổ sung những tính năng mới: Áp dụng phương pháp xác định giá thành theo chi phí mục

tiêu để giúp các DN xác định được những giới hạn cần thiết, đảm bảo tính hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của NQT trước triển khai sản xuất hàng loạt trong thực tế. Để áp dụng hiệu quả, các công việc cần thực hiện như sau:

- Bước 1: Xác định giá bán mục tiêu cho các sản phẩm mới. Thông thường mức giá bán dự kiến được đề xuất bởi Phòng kinh doanh (Phòng thị trường/Phòng Marketing) trên cơ sở nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh. Sau đó, giá bán được đưa ra để các bộ phận chức năng (thiết kế, kĩ tht, phịng kế tốn…) cùng trao đổi. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, mức giá bán mục tiêu cho dòng sản phẩm mới phải thấp hơn so với giá bán sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

- Bước 2: Xác định chi phí mục tiêu cho sản phẩm mới:

Chi phí mục tiêu của sản phẩm mới = Giá bán mục tiêu của sản phẩm mới

- Lợi nhuận mục tiêu của sản phẩm mới

- Bước 3: Phân tích chi phí sản xuất dự kiến phát sinh. Kế toán kết hợp với các bộ

phận chức năng (nghiên cứu, thiết kế, kỹ thuật, sản xuất) phân tích chi phí thành các yếu tố chi phí biến đổi và chi phí cố định, phân tích định mức lượng, định mức giá của các nguồn lực tiêu hao, xây dựng ĐMCP chấp nhận được (chi phí mục tiêu) và lập dự tốn chi phí sản xuất. Trong q trình sản xuất thử, kế toán thu thập thơng tin chi phí sản xuất phát sinh, so sánh, phân tích với chi phí mục tiêu. Nếu chi phí sản phẩm đáp ứng yêu cầu chi phí mục tiêu, sản phẩm sẽ được đưa vào sản xuất đại trà. Nếu chi phí sản phẩm khơng đạt được mức chi phí mục tiêu, kế tốn đề xuất với NQT yêu cầu các bộ phận chức năng rà sốt lại q trình nghiên cứu thiết kế sản phẩm, hoặc NQT phải điều chỉnh giá bán và lợi nhuận mục tiêu.

Với những sản phẩm sản xuất đại trà: Áp dụng phương pháp xác định giá thành

theo chi phí tồn bộ. Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn hàng hoặc theo từng cơng đoạn của q trình sản xuất với đủ 3 yếu tố: chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC. Tuy nhiên, việc phân bổ chi phí SXC theo một tiêu thức phân bổ cố định

(thơng thường là theo khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc theo số giờ công lao động trực tiếp) không phù hợp với đặc điểm của các DNSX cơ khí.

Trong DN cơ khí, các chi phí chung gồm nhiều khoản gián tiếp có tính chất khác nhau, phục vụ cho các mục đích khác nhau. Nếu chi phí chung được phân bổ cho các đối tượng chịu phí dựa trên cơ sở xác định mức độ đóng góp của hoạt động và giá thành sản xuất và mối quan hệ nhân - quả giữa hoạt động làm phát sinh chi phí và chi phí phát sinh sẽ cho kết quả tính giá thành chính xác hơn, từ đó các QĐ kinh tế của DN phù hợp hơn. Vì vậy, tác giả đề xuất các DN áp dụng phương pháp ABC. Do ABC là phương pháp phức tạp, tác giả kiến nghị các DNSX cơ khí khơng nhất thiết phải áp dụng nguyên mẫu phương pháp này mà từng bước từ đơn giản đến đầy đủ. Kế toán thực hiện các bước sau:

- Bước 1. Nhận diện các hoạt động, nhóm hoạt động và chi phí phát sinh tương ứng.

- Bước 2. Xác định nguồn lực sử dụng cho mỗi hoạt động.

- Bước 3. Xác định các tiêu thức phân bổ nguồn lực và hoạt động (tác nhân làm phát sinh chi phí).

Xuất phát từ đặc thù của DNSX cơ khí, có thể chia hoạt động thành 3 nhóm: (1) Bộ phận hỗ trợ sản xuất; (2) Phân xưởng sản xuất; (3) Bộ phận hành chính. Mối quan hệ giữa các hoạt động, nguồn lực sử dụng; các tiêu thức phân bổ nguồn lực và hoạt động có thể khái quát như sau:

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí việt nam (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w