Cơ sở thực tế của việc sử dụng Sơ đồ tư duy

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 30 - 32)

CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tế của việc ứng dụng Sơ đồ tư duy vào dạy học Sinh

2.5. Cơ sở thực tế của việc sử dụng Sơ đồ tư duy

Ngày này, SĐTD đã được ứng dụng rộng rãi và thành cơng trên nhiều lĩnh

vực đời sống. Đây chính là cơ sở thực tế của việc ứng dụng thành cơng SĐTD vào dạy học. Theo Buzan (2009), SĐTD có thể được ứng dụng cho các mục đích sau:

2.5.1. Dùng ghi nhớ tóm tắt

Vì SĐTD có thể ghi lại một lượng lớn thơng tin trong một diện tích nhỏ và bằng những hình thức đơn giản nhất, gây chú ý nhất nên có thể ứng dụng cho:

- Tóm tắt một bài học, một chương, một phần học, thậm chí một cuốn sách.

- Tóm tắt một bài giảng ngay trên lớp.

- Tóm tắt các vấn đề trọng tâm để ôn tập hoặc giảng dạy.

2.5.2. Dùng sắp xếp – lên kế hoạch

Vì SĐTD là một hệ thống ngắn gọn các khái niệm liên kết theo một thứ tự logic nhất định nên có thể ứng dụng cho:

- Biễu diễn các ý tưởng để trình bày cho một nhóm hợp tác. - Sắp xếp ý tưởng để viết một bài báo cáo, một luận văn…

2.5.3. Dùng phân tích - tổng hợp nội dung kiến thức

Vì SĐTD cho thấy một cách tổng quát vị trí của khái niệm, mối liên hệ của nó với các khái niệm khác và trên tổng thể là mối liên hệ giữa các khái niệm với nhau. Nếu sắp xếp ý một cách hợp lý SĐTD cịn có thể cho thấy một “mơ hình” đơn giản của khái niệm, q trình đang được mơ tả nên có thể ứng dụng cho:

- Phân tích, làm rõ một khái niệm cũ.

- Tìm hiểu đánh giá một khái niệm mới: mối liên hệ của nó với các khái

niệm khác, các ý chính (trọng tâm) của kiến thức…

2.5.4. Dùng so sánh các nội dung kiến thức và tìm ra bản chất

Vì thơng qua SĐTD có thể phân tích cấu trúc được của một khái niệm, diễn biến của một q trình nên có thể ứng dụng cho so sánh hai khái niệm tương tự, hai khái niệm đối lập hoặc bản chất hai quá trình.

Thực tế trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng, việc ứng dụng SĐTD vào dạy học đã đạt được nhiều hiệu quả tích cực. Nhiều thầy cô đã ứng dụng

SĐTD vào giảng dạy các bộ mơn rất thành cơng như thầy Hồng Đức Huy (GV Văn, thành phố Hồ Chí Minh), thầy Dương Văn Thuận (GV Địa, thành phố Hồ Chí Minh), cơ Nguyễn Thị Hiền (GV Sử, Đắc Lắc), thầy Nguyễn Đình Phú (GV Tốn, Vĩnh Phúc), thầy Trần Đình Châu (GV Toán, bộ Giáo dục và Đào tạo)…

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)