Thuật ngữ Ý nghĩa
Sơ đồ mẫu Sơ đồ tóm tắt nội dung một bài học do GV soạn cùng với giáo án. Sơ đồ bảng
Sơ đồ được GV vẽ trên bảng trong tiết dạy. Về hình thức
có thể xem như một bản sao phóng to của Sơ đồ mẫu trên bảng.
Sơ đồ khuyết Sơ đồ bắt nguồn từ Sơ đồ mẫu được GV che đi những từ
quan trọng. GV sẽ photo phát cho HS
Sơ đồ nhà Sơ đồ tóm tắt nội dung một bài học do HS soạn ở nhà theo yêu cầu của GV
3.3. Chuẩn bị giáo án
3.3.1. Giáo án mẫu
Trang sau là một đoạn giáo án mẫu bài 37. Các giáo án mẫu hoàn chỉnh của các bài 34, 35, 36, 37, 38 và 39 được đính kèm ở Phụ lục 2.
3.3.2. Các quy ước về hình thức giáo án
Ngồi các quy định về hình thức, nội dung, đề mục chung dành cho giáo án, giáo án có sử dụng SĐTD do tơi đề nghị có thêm các vấn đề sau:
- Định dạng chung: font Time New Roman, size 11, paragraph before 0 after
3, In thường
- Giáo án gồm 4 cột, theo thứ tự từ trái qua là: “Thời gian (phút)”, “Hoạt
động của GV”, “Hoạt động của HS”, “Nội dung lưu bảng”
- Các ký hiệu trong phần “Hoạt động của GV” được tổng hợp trong bảng 09, (bold, underline)
- Khi HS trả lời một cụm từ có thể điền vào Sơ đồ khuyết, cụm từ đó sẽ được đặt trong dấu [ ] và gạch dưới như [ví dụ]
- Phần “Nội dung lưu bảng” chỉ là dàn ý (vì lưu bảng dưới dạng SĐTD). Có các hướng dẫn dành cho GV khi thiết lập SĐTD trên bảng.
- Giáo án được chia thành các phần nhỏ dựa trên yêu cầu của tư duy. Các
phần này được dành dầu bằng một hàng ngang màu đậm với ghi chú: “Nội dung xyz.”
Bảng 09: Tổng hợp các ký hiệu sử dụng trong cột “Hoạt động của GV”
Ký hiệu, từ viết tắt Hoạt động
BT
Bài tập. Gồm các bài tập, các vấn đề kích tư duy và các bài tập, câu hỏi trong SGK. Bài tập có thể làm tại lớp hoặc về nhà, điều này biệu thị rõ ở cột Hoạt động của HS
G
Diễn giảng. Bao hàm cả thuyết trình, thuyết minh, đặt vấn
đề, chuyển ý… Thông thường dùng cho các nội dung GV
nói khơng phải hỏi.
H Hỏi. Có thể hỏi 1 hoặc nhiều nội dung, nếu hỏi nhiều nội
dung các nội dung sẽ được đánh số riêng.
MR Mở rộng. Các vấn đề có thể nói thêm cho HS nếu GV xét
thấy còn nhiều thời gian.
*Gợi ý GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý thêm cho HS để trả lời
một vấn đề được nêu ra.
*
Ghi chú. Các ghi chú, nhắc nhở riêng cho GV như “nhấn mạnh cho HS vấn đề xyz”, “gợi mở để HS trả lời được ý
xyz”…
Các hoạt động khác (nếu có) sẽ được ghi đầy đủ. VD: chiếu phim, cho coi mẫu vật…
3. Sử dụng Sơ đồ tư duy cho một tiết dạy
Đây là quy trình do tơi đề nghị và đã được tơi áp dụng vào trong q trình
3.1. Chuẩn bị trước khi lên lớp
- Đầu năm học, GV phát cho HS các Sơ đồ khuyết dùng cho cả năm, đóng
thành cuốn.
Bước này do điều kiện khách quan (đợt Thực tập Sư phạm diễn ra vào tháng 2 chứ không phải đầu năm học) nên tôi bỏ qua. Bù lại tôi đã phát cho HS bộ SĐTD khuyết của toàn bộ chương III (SH11-NC)
- GV duyệt lại Sơ đồ mẫu và Sơ đồ khuyết trước khi lên lớp. Chuẩn bị
khoảng 10 Sơ đồ khuyết dự phịng HS khơng mang theo.
- HS hoàn thành Sơ đồ khuyết của bài trước, vẽ hoàn chỉnh 2 Sơ đồ nhà gồm 1 Sơ đồ cho bài cũ và 1 Sơ đồ cho bài mới.
3.2. Kiểm tra đầu giờ
- GV chia bảng thành 2 phần, gọi 2 HS.
- 2 HS cùng vẽ SĐTD với nội dung là các kiến thức đã học trong bài học
trước hoặc các nội dung kiến thức do GV yêu cầu.
- Sau khi vẽ xong các HS lần lượt trả lời thêm 1 câu hỏi kích thích tư duy khái quát, hệ thống có liên quan đến nội dung kiến thức bài cũ.
- GV kiểm tra 3 Sơ đồ đã yêu cầu HS hoàn thành trong tiết trước gồm: Sơ đồ khuyết bài học tiết trước, Sơ đồ nhà nội dung bài học tiết trước và Sơ đồ nhà nội dung bài học tiết này.
- GV có thể nhận biết và sữa chữa các sai lệch về kiến thức của HS thông qua các Sơ đồ nhà.
- Các tiêu chí đánh giá cho một SĐTD được đề cập cụ thể ở mục 3.5.
3.3. Nội dung bài mới
- GV dẫn dắt vào bài. Nêu vị trí của nội dung kiến thức trong hệ thống kiến thức tồn chương nói riêng và hệ thống kiến thức Sinh học nói chung. - GV dùng phương pháp diễn giảng, vấn đáp có sử dụng kỹ thuật tư duy
5W1H để gợi mở dần dần HS đi từ khái niệm chính đến các khái niệm phụ. - GV hoàn thành SĐTD bảng song song với việc giảng và u cầu HS hồn
dung cần HS tự tóm tắt, tự lĩnh hội kiến thức GV yêu cầu HS gạch SGK. về nhà bổ sung cho Sơ đồ khuyết và Sơ đồ nhà.
- GV dành một khoảng thời gian để củng cố kiến thức sau mỗi nội dung và cuối bài giảng.
3. Củng cố
- GV củng cố bằng hệ thống các câu hỏi thích tư duy tổng hợp, so sánh, khái quát của HS Các câu hỏi này có thể ở dạng yêu cầu liệt kê, so sánh, vận dụng giải bài tập…
- GV khái quát lại các nội dung kiến thức trong Sơ đồ bảng. Nhấn mạnh các kiến thực trọng tâm
- Lưu ý đến việc hướng dẫn HS có thể hồi tưởng, tự thiết lập Sơ đồ
3.5. Yêu cầu về nhà
- Luôn luôn đề ra yêu cầu HS tiết sau (kể cả tiết thực hành và kiểm tra) phải
hoàn thành 3 Sơ đồ gồm: Sơ đồ khuyết của bài học hôm nay, Sơ đồ nhà nội dung bài học hôm nay, Sơ đồ nhà nội dung bài học tiếp theo (nếu tiết sau là tiết thực hành hay kiểm tra thì được miễn Sơ đồ này)
3.6. Sử dụng Sơ đồ tư duy dạy bài 37 (SH-11 NC)
Bảng 10: Tóm tắt các bước cần thiết để sử dụng SĐTD trong dạy học
Nội dung
Bước 1 Lập SĐTD mẫu và SĐTD khuyết
Bước 2 Phát SĐTD khuyết cho HS và chuẩn bị trước cho HS về phương pháp làm
việc với SĐTD.
Bước 3 Dùng hệ thống câu hỏi (tư duy 5W1H) để mở rộng, tìm mối lên hệ giữa các
khái niệm.
1. Kiểm tra bài cũ: .............................................................................................................................. 04 phút.
− Gọi 2 HS. lên bảng, chia bảng thành 2 phần:
H: (Chung cho cả 2 HS) Vẽ SĐ. liệt kê các nhân tố và tác dụng cụ thể của các nhân tố đó lên
q trình ra hoa.
H: (Riêng cho từng HS) Trình bày tác động của Quang chu kỳ đến quá trình ra hoa.
H: (Riêng cho từng HS) Trình bày tác động của Phitơcrơm đến quá trình ra hoa.
− Đáp án:
1. SĐ.C3.04.
2. Cây ngày ngắn: ra hoa khi thời gian chiếu sáng ≤ 12giờ , cây ngày dài: ra hoa khi thời gian chiếu sáng ≥ 12giờ, cây trung tính: ra hoa ở cả ngày ngắn lẫn ngày dài.
3. P660 hấp thụ tia đỏ (660nm) biến thành P730 khiến cây ngày dài nở hoa. P730 hấp thụ tia đỏ (730nm) biến thành P660 khiến cây ngày ngắn nở hoa.
2. Đặt vấn đề: ...................................................................................................................................... 02 phút.
− H: Trong bài trước chúng ta đã biết trong chương III này chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu các vấn đề
nào? (HS. trả lời: Giới thiệu tổng quát về ST-PT, quá trình ST-PT. ở TV, các nhân tố ảnh hưởng đến ST-PT ở TV, quá trình ST-PT ở ĐV, các nhân tố ảnh hưởng đến ST-PT. ở ĐV) − G: Lớp chúng ta có ai từng nhìn thấy con Ếch chưa? (HS trả lời: có)
(Đưa ra chậu nịng nọc) Vậy đây là con gì? (HS trả lời: nịng nọc)
Nòng nọc sau khi lớn lên sẽ thành con gì? (HS trả lời: ếch)
Như các bạn thấy, nịng nọc lớn lên thành ếch nhưng hình dạng, mơi trường sống của nịng nọc khác hồn tồn ếch. Con sinh ra phải giống cha mẹ. Vậy hiện tượng này là như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này trong bài học hôm nay.
3. Bài mới: ............................................................................................................................................... 30 phút Tiết 39 Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
***
Thời gian
(phút)
Hoạt động của Giáo viên
(GV)
Hoạt động của Học sinh
(HS)
Nội dung
(lưu bảng)
NỘI DUNG 01: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản .................................................................. sử dụng SĐ.C3.01. 1,50 H: Các bạn đã học về quá trình ST-PT ở TV.
Hãy nhắc lại nội dung của hai khái niệm ST. và PT.
*Gợi ý: ST là sự biến đổi về điều gì? PT là biến
đổi về điều gì? Chúng có liên hệ với nhau như
thế nào?
HS dựa vào kiến thức đã biết, trả lời.
*ST. là biến đổi về
lượng (kích thước, khối lượng…)
*PT. là biến đổi về chất
(cấu trúc, chức năng…)
(yêu cầu HS. quay trở lại SĐ.C3.01, không lưu
bảng)
■ ST = biến đổi về lượng. ■ PT = biến đổi về chất.
1,00 H: Sự PT. bao gồm những quá trình nào?
*Gợi ý: Gồm mấy q trình?Mn biến đổi cấu
trúc thì có cần tăng số lượng tb. không?
HS dựa vào kiến thức đã biết, trả lời.
* ST, biệt hóa tb, phát sinh hình thái cơ quan.
+ Sinh trưởng
+ Biệt hóa tb.
+ Phát sinh hình
thái cơ quan
0,50 G: Ta nhận thấy trong quá trình PT cũng bao
hàm cả q trình ST. Ví dụ trong giai đoạn dậy thì các bạn nam cao lên, nặng thêm.. đó là q trình ST. Tuy nhiên song song đó các bạn nam cũng vỡ tiếng, xuất hiện các tính trạng sinh dục thứ sinh như râu, lơng… đó là q trình PT. Hai quá trình này diễn ra đồng thời và không thể
2,00 H: Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết quá
trình ST-PT có những đặc điểm nào?
*Gợi ý: Hai qua trình ST. và PT. phải xét chung
mà không xét riêng? Vậy chúng có mối liên hệ
như thế nào? Tốc độ của q trình ST-PT như
thế nào? Có đều không? Phụ thuộc những yếu tố nào?
HS dựa vào kiến thức đã biết, trả lời.
*Quan hệ: đan xen.
*Tốc độ ST–PT không
đều nhau.Phụ thuộc giai đoạn PT, bộ phận cơ
thể, giới tính, lồi, mơi trường…
■ Đặc điểm:
+ Đan xen nhau.
+ Tốc độ không
đều.
+ Tốc độ phụ
thuộc: giới, tuổi,
loài… 1,50 BT: câu hỏi SGK. trg.141: nếu nuôi gà Ri và gà
Hồ đều đạt 1,5kg thì nên xuất chuồng gà nào?
HS suy luận, trả lời.
* Xuất chuồng gà Ri vì
đã đạt kích thước tối đa
(có ni thêm cũng khơng thể tăng khối lượng nữa).
(0,50) MR: Mặc dù các điều kiện về môi trường, thức
ăn tối ưu nhưng mỗi lồi sẽ có một giới hạn ST–
PT nhất định gọi là kích thước tối đa. Càng đến gần giá trị này thì tốc độ ST. càng chậm lại.
NỘI DUNG 02: Các giai đoạn chính trong q trình ST-PT ở động vật ....................................... sử dụng SĐ.C3 0,50 H: Chúng ta giả sử trục ngang này là cả quá
trình ST-PT ở ĐV. Quá trình này được chia
thành nhiều thời kỳ nhỏ.
HS lắng nghe. (vẽ một trục ngang, chia 7 mốc cho từng thời kỳ
nhỏ)
0,50 H: Xem đoạn phim F.37.7, chú ý:
1. Điền vào chỗ trống trong SĐ. tên các thời
kỳ nhỏ trong quá trình ST-PT.
2. Hình dạng, đặc điểm của khối tb. phôi
trong từng đoạn.
HS lắng nghe.
3,00 Chiếu đoạn phim F.37.1 và G. HS lắng nghe, quan sát, ghi.
1,50 H: Vậy quá trình ST-PT ở ĐV. được chia thành
những thời kỳ nhỏ nào?
*GV. gợi ý để HS. trả lời (không cần ghi): hình dạng, đặc điểm của khối tb. qua từng đoạn, quá
trình ST-PT bắt đầu từ hợp tử và kết thúc khi
sinh vật chết (chứ không phải ở con trưởng
thành)
HS dựa vào dữ kiện quan sát được, trả lời.
*Hợp tử, phôi dâu, phôi nang, phôi vị, phôi, con non, con trưởng thành. *(tương tự phần thuyết minh F.37.7, phụ lục 1) + Hợp tử → Phôi dâu → Phôi nang → Phôi vị → Phôi → Con non → Con trưởngthành
0,25 H: Giữa các đoạn này có một sự kiện đặc biệt
đánh dấu cá thể mới đã có thể sống độc lập chứ
khơng cịn phụ thuộc vào bất cứ nguồn dinh dưỡng nào nữa. Sự kiện này gọi là gì?
HS dựa vào dữ kiện quan sát được, trả lời.
*Nở ra, đẻ ra.
0,50 H: Trước khi được đẻ ra hoặc nở ra, sinh vật
mới có điểm gì khác về cơ bản so với sau khi đẻ ra, nở ra?
HS suy luận, trả lời.
*Cá thể sống độc lập,
không phụ thuộc chất dinh dưỡng từ con mẹ hoặc nỗn hồng.
0,50 G: Chính vì khác biệt lớn như vậy nên người ta
chia các thời kỳ trong q trình ST-PT thành hai “nhóm”: trước và sau khi được đẻ ra, nở ra.
HS lắng nghe.
0,50 H: Theo bạn, giai đoạn trước khi được đẻ ra, nở
ra gọi là gì? Giai đoạn sau nên gọi là gì?
HS suy luận, trả lời.
*Giai đoạn đầu gọi là
là [Hậu Phôi]
(0,50) MR: <Hậu> nghĩa là <Sau>, gọi là giai đoạn
Hậu Phôi ngụ ý giai đoạn này sau giai đoạn Phôi.
2,00 H: Tóm lại:
1. Q trình ST-PT ở ĐV chia thành mấy
giai đoạn?
2. Là những giai đoạn nào?
3. Trong mỗi giai đoạn gồm những thời kỳ nhỏ nào?
HS dựa vào kiến thức đã biết, trả lời.
*2 giai đoạn: Phôi và Hậu Phôi.
*Giai đoạn Phôi gồm:
hợp tử, phôi dâu, phôi nang, phôi vị, phôi.
*Giai đoạn Hậu Phôi
gồm: con non, con trưởng thành.
■ Giai đoạn phôi
+ Hợp tử
→ Phôi dâu → Phôi nang → Phôi vị → Phôi
■ Giai đoạn hậu phôi
→ Con non
→ Con trưởng
thành
1,00 G: Qua đoạn phim F.37.7 chúng ta đã tìm hiểu
các diễn biến trong giai đoạn Phôi. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu các diễn biến trong giai
đoạn Hậu Phôi tức giai đoạn từ con non thành
con trưởng thành.
HS lắng nghe, ghi.
Tùy lồi mà hình thức biến đổi này sẽ rất khác nhau.
1. Hình thức biến đổi ở ếch gọi là [Biến thái
hồn tồn]
2. Hình thức biến đổi ở châu chấu gọi là
[Biến thái khơng hồn tồn]
3. Hình thức biến đổi ở người gọi là [Không
biến thái]
0,50 H: Theo các bạn, thuật ngữ <Biến thái> trong q trình ST-PT ở ĐV có nghĩa là gì?
*Gợi ý: <Biến> nghĩa là gì? Có phải nghĩa là
<Biến đổi> khơng? <Thái> có phải là <Hình
thái> khơng?
HS suy luận, trả lời.
*Biến thái là biến đổi về hình dạng, cấu tạo, sinh lý…
Biến thái =
biến đổi: hình thái + cấu tạo + sinh lý.
1,00 H: Theo các bạn tại sao sinh vật phải ST-PT
bằng hình thức biến thái? Biến thái có ý nghĩa gì
đối với đời sống của sinh vật?
HS suy luận, dựa vào SGK. trả lời.
*Giúp sinh vật thích
nghi với điều kiện mơi
trường. Ấu trùng tích lũy chất dinh dưỡng, thành trùng làm nhiệm vụ sinh sản duy trì nịi giống.
1,00 Cho xem mẫu vật M.37.2. và hình H.37.3. HS quan sát. ■ Biến thái hoàn toàn
H: Hãy so sánh giữa nịng nọc và ếch về hình dạng, mơi trường sống?
HS trả lời.
*Nịng nọc có đuôi, thở bằng mang, sống dưới
nước. Ếch không đuôi,
thở bằng da và phổi, sống nửa cạn nửa nước…
0,50 H: Vậy, các bạn có kết luận chung gì về hình
dạng, cấu tạo, đặc điểm sinh lý giữa nòng nọc
(con non) và ếch (con trưởng thành)?
HS dựa vào dữ kiện quan sát được, trả lời.
*Nịng nọc khác ếch hồn tồn.
1,50 H: Các bạn hãy điền vào phần còn thiếu trong
SĐ. về đặc điểm của hình thức ST-PT này. HS lắng nghe, ghi.
*[khác hoàn toàn]
+ Con non khác
hoàn toàn con trưởng thành
0,25
1,25
G: Tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu đến hình
thức ST-PT Hậu Phơi thứ hai: biến thái khơng hồn tồn.
Cho xem hình H.37.4.
■ Biến thái khơng hồn
tồn
H: Có nhận xét gì về hình dạng giữa cào cào
non và cào cào trưởng thành?
HS quan sát, trả lời.
*Cào cào non gần giống