Tổng hợp các tiêu chí trong việc đánh giá SĐTD của HS

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 65 - 111)

Tiêu chí Nội dung Điểm

Đầy đủ nội dung

SĐTD hoàn chỉnh phải đầy đủ các nội dung đặc biệt là các nội dung kiến thức trọng tâm.

Tiêu chí này cho thấy mức độ tiếp thu và ghi

nhớ kiến thức của HS

50

Trình tự

SĐTD phải theo đúng trình tự đi từ tổng quát đến chi tiết.

Tiêu này để đánh giá khả năng tư duy hệ thống của HS

10

Sáng tạo

SĐTD là sản phẩm tư duy riêng của mỗi người trong những hồn cảnh cá biệt nên khơng có hai SĐTD nào hoàn toàn giống nhau.

Do đặc thù của học sinh THPT và hạn chế việc sao chép nên tiêu chí sáng tạo được đánh giá

cao.

35

Thẩm mỹ, hình thức, logic…

SĐTD phải rõ ràng, mạch lạc, dễ nắm bắt, các ý phải sắp xếp theo một logic nhất định.

Nhóm tiêu chí này dùng để đánh giá mức độ

thành thạo trong việc sử dụng SĐTD của HS

05

3.6. Các mục tiêu cần đạt được

Mục tiêu chính cần đạt được của việc sử dụng SĐTD trong giảng dạy là HS có thể lĩnh hội và khắc sâu được kiến thức. Các mục tiêu xa hơn gồm:

- Kích thích hứng thú học tập của HS từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy. - Giáo dục cho HS 1 biện pháp tư duy, ghi nhớ hữu ích thơng qua việc

hướng dẫn để HS có thể tự thiết lập SĐTD

Tuy nhiên, do đặc thù học sinh THPT nên tôi không đặt nặng mục tiêu giúp HS tự thiết lập SĐTD. Các Sơ đồ nhà về mặt lý thuyết do HS tự thiết kế tuy nhiên

ở một chừng mực nhất định vẫn có thể chấp nhận nếu HS sao chép Sơ đồ khuyết.

Lý do:

- HS phải phân tán thời gian cho các môn khác. - Tư duy sáng tạo, khái quát hóa ở đa số HS còn thấp.

- Đặc thù của quá trình học tập ở học sinh THPT: một bộ phận HS học tập

rất thụ động.

- Việc sao chép một SĐTD không giống như sao chép một đoạn văn. Khi HS sao chép cũng đã sử dụng một phần (dù rất nhỏ) tư duy của bản thân. HS ít nhiều cũng nhận thức được nội dung kiến thức và vị trí tương quan giữa các khái niệm. Dần dà cải thiện thái độ, hứng thú học tập của HS - GV đóng vai trị là người điều tiết và đánh giá. Nếu HS không thực sự hiểu

kiến thức sẽ khơng thể thiết lập được SĐTD theo trình tự đi từ khái quát đến cụ thể.

3.7. Giải quyết vấn đề trong việc sử dụng Sơ đồ khuyết

Trong q trình thực nghiệm tơi nhận được một số ý kiến từ phía GV cho

rằng: “Photo các Sơ đồ khuyết tốn kém nên khơng có giá trị thực tế.” Về vấn đề này tôi đã khảo sát giá cả thị trường và rút ra nhận xét:

- Số lượng Sơ đồ khuyết tính riêng cho chương III là 5 sơ đồ/ 6 bài. So sánh tỷ lệ thì cả chương trình SH-11 NC có tối đa 40 sơ đồ.

- Giá in 1 trang A4 là 500 đồng, photo là 250 đồng (có thể giảm nếu in, photo với số lượng lớn). Tổng giá cho một lần in 1 bản, photo thành 50 bản là 30.000 đồng cho mỗi lớp.

Giá tiền này tôi đã tham khảo ý kiến của 2 GV lâu năm ở trường THPT Châu Văn Liêm là cơ Trương Thị Bích Phượng (GV Sinh) và cô Nguyễn Thị Thúy Nga

(GV Anh văn) và nhận được phản hồi là: không quá đắt đối với điều kiện kinh tế của HS trường Châu Văn Liêm và quỹ lớp các lớp đủ sức chi trả.

Tôi cũng khảo sát ý kiến của HS và nhận được kết quả là: 90% số HS được khảo sát đồng ý sẽ chi tiền photo Sơ đồ khuyết.

Tôi đã khảo sát trong thực tế và nhận thấy một số GV lâu năm như thầy (GV Sinh, trường Trần Đại Nghĩa – Cần Thơ) cũng áp dụng phương án photo nội dung kiến thức trước cho HS và được HS đón nhận tích cực.

Từ những kết quả khảo sát trên tơi hồn tồn có đủ lý do để kết luận: việc photo Sơ đồ khuyết để phát trước cho HS là có cơ sở và có giá trị thực tế.

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài này:

- Bước đầu tơi đã tìm hiểu được cơ sở lý luận của việc ứng dụng SĐTD vào giảng dạy chương Sinh trưởng và Phát triển (SH11-NC).

- Đã xây dựng được một hệ thống các SĐTD tổng hợp kiến thức chương

Sinh trưởng và Phát triển (SH11-NC) hỗ trợ cho quá trình soạn giảng.

- Đã xây dựng được một bộ giáo án mẫu sử dụng SĐTD trong dạy học.

- Đã xây dựng được một quy trình chung tuy cịn rất sơ khai cho việc thiết

lập và soạn giáo án có sử dụng SĐTD.

- Đã áp dụng được một phần lý thuyết vào thực tiễn đời sống thông qua việc

giảng dạy có sử dụng SĐTD và tiếp nhận phản hồi tích cực từ HS.

2. ĐỀ NGHỊ

Thiết lập và sử dụng SĐTD vào dạy học Sinh học vẫn cịn rất mới mẻ vì vậy cần được nghiên cứu mở rộng ra tồn bộ chương trình Sinh học THPT và có các nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm chuyên sâu hơn nữa để đánh giá đúng đủ hiệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

Buzan, T. 2000. Lập Bản đồ tư duy (How to mind map). Nxb Lao động – Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh

Buzan, T. và B. Buzan. 2008. Sơ đồ tư duy. Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh

Hồng Đức Huy. 2009. Bản đồ tư duy – Đổi mới dạy học. Nxb Đại học Quốc gia tp. Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

Lê Phước Lộc. 2006. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2. Đại học Cần Thơ.

Phan Thị Mai Khuê và ctv. 2000. Lý luận dạy học Sinh học. Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Tổ Tâm lý học. 2007. Bài giảng Tâm lý học Sư phạm. Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

Tài liệu tiếng Anh

Buzan, T. 1974. Use Your Head. Guild publishing, London

Chalmer, D và R. Fuller. 1995. Teaching for Learning University. Edith Cowan University Perth, Western Australia.

Sperry, R. 1982. Some effects of disconnecting the cerebral hemispheres.

PHỤ LỤC 1

Bảng: Tổng hợp các ký hiệu thông dụng

Ký hiệu, từ viết tắt Ý nghĩa

& *| trước |* Sau dưới * Trên + thêm, A kết hợp với B phát triển dẫn tới

> lớn hơn, nhiều hơn, nhanh hơn

< nhỏ hơn, ít hơn, chậm hơn

= bằng, tương đương, nghĩa là

đc được

ko không

of của (sở hữu)

or hoặc

w thay thế cho chữ “qu”

PHỤ LỤC 2

Giáo án và SĐTD từ bài 34 đến bài 39

Bài 34 ...................................................................................................................... 1 Giáo án SĐTD SĐ.C3.01 và SĐ.C3.02 SĐTD SĐ.C3.01 khuyết (phát cho HS) SĐTD SĐ.C3.03 SĐTD SĐ.C3.03 khuyết (phát cho HS) Bài 35 ...................................................................................................................... 6 Giáo án SĐTD SĐ.C3.04 SĐTD SĐ.C3.04 khuyết (phát cho HS) Bài 36 .................................................................................................................... 11 Giáo án SĐTD SĐ.C3.03 SĐTD SĐ.C3.03 khuyết (phát cho HS) Bài 37 .................................................................................................................... 16 Giáo án SĐTD SĐ.C3.05 SĐTD SĐ.C3.05 khuyết (phát cho HS) Bài 38 .................................................................................................................... 21 Giáo án SĐTD SĐ.C3.06 SĐTD SĐ.C3.06 khuyết (phát cho HS) Bài 39 .................................................................................................................... 26 Giáo án SĐTD SĐ.C3.06 SĐTD SĐ.C3.06 khuyết (phát cho HS)

*

– Bài 34 –

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT ---/---

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: sau khi học bài này, HS phải...

− Trình bày được nội dung các khái niệm: ST, PT, ST. sơ cấp ở TV, ST. thứ cấp ở TV.

− Trình bày được mối quan hệ giữa ST. và PT.

− Liệt kê được các giai đoạn trong quá trình ST-PT ở TV.

− Liệt kê được các nội dung chính phải nghiên cứu trong chương III.

2. Kỹ năng: rèn luyện cho HS kỹ năng…

− Quan sát, phân tích hình ảnh, SGK, SĐ

− Khái quát, hệ thống kiến thức.

− Xây dựng và sử dụng SĐ. trong học kiến thức mới, ôn tập.

3. Thái độ:

− Giáo dục HS. thế giới quan khoa học về quá trình ST-PT ở TV.

− Giáo dục HS. niềm đam mê khám phá, tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

1. Vấn đáp.

2. Diễn giảng – Thuyết trình. 3. Trực quan.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. SGK. SH. 11 NC.

2. SĐ. khuyết: SĐ.C3.01. và SĐ.C3.03.

SĐ. hỗ trợ: SĐ.C0.01. và SĐ.C3.02.

3. Các hình ảnh về quá trình ST-PT ở TV, q trình ST-PT ở ĐV.

4. Máy tính, ti-vi.

5. Mẫu vật: một đoạn thân cắt ngang (thấy vòng gỗ) ; hạt đậu và hạt gạo ; cây đậu.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: .................................................................................................................................... 01 phút.

2. Kiểm tra bài cũ: .............................................................................................................................. 06 phút.

− Gọi 2 HS. lên bảng, chia bảng thành 2 phần:

H: (hỏi chung, làm riêng) Vẽ SĐ. khái quát các kiến thức quan trọng đã học trong chương II.B.

(vẽ cụ thể đến ý bậc 2)

H: (hỏi riêng, làm riêng) Có tất cả bao nhiêu hình thức học tập? Là những hình thức nào?

H: (hỏi riêng, làm riêng) Có tất cả bao nhiêu loại tập tính? Là những loại nào?

− Đáp án:

1. SĐ.C2.05.

2. 5. Quen nhờn, In vết, Điều kiện hóa (Páplốp và Skinnơ), Học ngầm, Học khôn. 3. 5. Kiếm ăn, Sinh sản, Bảo vệ lãnh thổ, Di cư, Xã hội (Vị tha, Thứ bậc)

G: Ở các chương trước chúng ta đã tìm hiểu về 2 đặc điểm là Chuyển hóa vật chất năng lượng và

Vận động – Cảm ứng. Trong chương III này chúng ta sẽ nghiên cứu đặc điểm thứ ba của một sơ thể sống là ST-PT.

4. Bài mới: ............................................................................................................................................... 28 phút CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

***

Thời gian

(phút)

Hoạt động của Giáo viên

(GV) Hoạt động của Học sinh (HS) (lưu bảng) Nội dung

NỘI DUNG 01: Khái niệm ST&PT. .................................................................................................. sử dụng SĐ.C3.01. 0,50 H: Vậy theo các bạn chúng ta sẽ học mấy vấn

đề chính? Là những vấn đề nào?

HS suy luận, trả lời.

*2: ST, PT.

(GV. ghi chữ ST. và chữ PT. chú ý khoảng cách)

6,00 H: Sự ST. và sự PT. là 2 khái niệm trong SH.

Để nghiên cứu các khái niệm này chúng ta sẽ

phải lần lượt trả lời các câu hỏi:

1. Sự ST. là gì? Sự PT. là gì? (What) 2. Chúng ở cấp độ nào? (Where)

3. Chúng xảy ra khi nào? (When)

4. Chúng có tác động gì đối với sinh vật?

(How)

5. Chúng có liên hệ nhau như thế nào? *Gợi ý:

1. Ví dụ khi đứa trẻ sinh ra nặng khoảng 3 – 4kg nhưng các bạn bây giờ nặng khoảng 40 – 50kg. Đó là ST. Em bé thì khơng có râu nhưng

các bạn nam bây giờ thì bắt đầu có râu. Từ

khơng có râu chuyển thành có râu là PT. 2. Chúng ta đang học phần SH. cấp độ nào? Tb. hay cơ thể hay trên cơ thể?

3. Ý hỏi xảy ra trong những giai đoạn nào

trong đời sống. Có giai đoạn nào trong q

trình sống của các bạn mà các bạn khơng lớn lên khơng? Có giai đoạn nào cơ thể bạn không hề thay đổi gì khơng?

4. Nếu khơng có ST-PT. thì đứa trẻ có lớn

thành người lớn được khơng?

5. Ví dụ cây đậu từ khi nảy mầm (cây giá)

đến cây đậu trưởng thành khối lượng kích thước

có tăng khơng? Cây đậu có thay đổi hình dáng, thay đổi tính chất khơng? Ví dụ như đã thay đổi

điều gì? Vậy có thể phân biệt lúc nào là ST. lúc

nào là PT. được không?

HS dựa vào kiến thức đã

biết, trả lời chung.

*1. ST. là biến đổi về kích

thước khối lượng, PT là biến đổi về cấu trúc, chức

năng.

*2. Cấp độ cơ thể (SH. Cơ

thể)

*3. Xảy ra trong suốt quá trình sống của sinh vật. *4. Giúp sinh vật biến đổi,

lớn lên, trưởng thành. *5. Có tăng kích thước. Có

biến đổi cấu trúc VD. như

cây giá khơng có lá, thân mềm… Khơng thể phân biệt khi nào là ST. khi nào là PT.

→Mối quan hệ mật thiết, đan xen.

■ ST.

+ Biến đổi về kích

thước, khối lượng → về lượng.

■ PT.

+ Biến đổi về cấu

trúc, chức năng

về chất.

Đặc điểm (viết ở trên đường nối giữa hai khái

niệm)

+ Quan hệ: đan xen.

+Xảy ra trong suốt

đời sống của sinh

vật.

1,50 H: Ngoài các đặc điểm trên ST-PT cịn có một

đặc điểm khác về tốc độ. Quan sát hình 38.1.

trg.144 SGK. và cho nhận xét về tốc độ ST.

giữa con trai và con gái, giữa các độ tuổi.

HS quan sát, trả lời.

*Tốc độ ST. của nữ nhanh

hơn ở nam, tốc độ ST. lúc

khoảng 1 tuổi và khoảng 14 – 16 tuổi nhanh nhất.

1,00 H: Có kết luận gì về tốc độ ST-PT của sinh vật?

*Gợi ý:Tốc độ ST-PT có đều khơng? Phụ thuộc vào những vấn đề gì? Ngồi giới tính và tuổi ra theo bạn còn phụ thuộc vấn đề nào khác không?

HS suy luận, trả lời.

*Tốc độ ST-PT khơng đều. *Phụ thuộc: giới tính, tuổi, lồi, mơi trường…

+ Tốc độ ST-PT

không đều, phụ

thuộc giới tính, tuổi, mơi trường…

q trình PT. sẽ phải gồm những giai đoạn nhỏ nào?

*Gợi ý: Ví dụ khi cây đậu ra hoa nó có cần tăng số lượng tb. khơng?Ban đầu trên cây đậu có hạt phấn khơng? Để tạo ra hạt phấn thì tb. mơ phân sinh của cây đậu phải trải qua giai đoạn nào?

thái cơ quan.

0,50 G: Một lần nữa chúng ta thấy mối liên hệ giữa

ST&PT: trong PT. có ST. Hai quá trình này gắn liền với nhau.

HS lắng nghe. (GV. vẽ đường nối tạm giữa khái niệm ST. và giai đoạn ST. trong khái niệm

PT.)

1,50 H: Tóm lại:

1. Có mấy khái niệm chính? 2. Là những khái niệm nào?

3. ST. và PT. có quan hệ như thế nào? 4. ST. là gì? PT. là gì?

5. PT. gồm những giai đoạn nhỏ nào?

HS dựa vào kiến thức đã

biết, trả lời.

*2: ST, PT.

*Quan hệ: đan xen, liên

quan mật thiết.

*ST. là biến đổi về kích

thước khối lượng, PT. là biến đổi về cấu trúc, chức

năng.

*PT. gồm: ST, biệt hóa tb, phát sinh hình thái cơ quan.

NỘI DUNG 02: Tóm tắt chương trình trong chương III ............................................................... sử dụng SĐ.C3.02.

3,50 H: Dựa vào phần mục lục trg.191 và SĐ tự vẽ

hãy cho biết:

1. Nghiên cứu ST-PT trên mấy đối tượng? 2. Là những đối tượng nào?

3. Trình tự các vấn đề nghiên cứu ở TV. có tương tự với ở ĐV. khơng? Nếu có hãy chỉ

ra.

4. Đối với các nhân tố ảnh hưởng đến một

q trình có thể chia thành mấy nhóm? 5. Là những nhóm nào?

6. Tóm lại, ở chương III chúng ta sẽ nghiên cứu mấy vấn đề chính? Là những vấn đề nào? HS nghiên cứu SGK. và SĐ, trả lời. *2: ST-PT ở TV, ST-PT ở ĐV.

*Tương tự: nghiên cứu thời kỳ ST-PT của sinh vật chia thành những giai đoạn nhỏ,

đặc điểm từng giai đoạn.

Tiếp sau nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ST- PT và cuối cùng nghiên cứu

ứng dụng.

*2: nhân tố trong (di truyền, lồi, hoocmơn) và nhân tố ngồi (mơi trường

nước, đất, ánh sáng, chất

dinh dưỡng…)

*5: giới thiệu tổng quát về ST-PT, ST-PT ở TV, các nhân tố ảnh hưởng ST-PT ở TV, ST-PT ở ĐV, các nhân tố ảnh hưởng ST-PT ở ĐV. (GV. vẽ SĐ.C3.02. cùng lúc với lời phát biểu của HS. Viết rồi xóa, khơng lưu bảng, lớp học yếu chỉ lưu ST-PT ở TV, ST-PT ở ĐV,

các nhân tố ảnh hưởng)

1,00 G: Để phù hợp mạch tư duy và tiện cho các bạn

nghiên cứu tôi đã đôi tên bài 35 thành CÁC

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH

TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT. Bài

36 thành CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN

THỰC VẬT (tiếp theo). Đồng thời tôi cũng đã

chuyển mục II. của bài 34 sang dạy ở bài 35.

HS lắng nghe, sửa chữa.

NỘI DUNG 03: Quá trình ST-PT ở TV. .......................................................................................... sử dụng SĐ.C3.02. 0,50 G: Quá trình ST-PT của sinh vật gồm nhiều giai

đoạn liên tiếp gọi là chu kỳ ST-PT. Phần tiếp

theo của bài hôm nay là nghiên cứu về chu kỳ ST-PT ở TV. Các bạn hãy sử dụng SĐ.C3.03.

HS lắng nghe, ghi. (GV. vẽ một vạch ngang chia thành 5 khoảng, 4 khoảng rất ngắn và 1

khoảng rất dài.)

1,50 H: Hãy cho biết:

1. Chu kỳ ST-PT ở TV. bắt đầu từ lúc nào?

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 65 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)