PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 32 - 36)

PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp nghiên cứu

1.1. Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá khả năng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống của

HS thơng qua kết quả kiểm tra kiến thức bằng trắc nghiệm khách quan.

- Đánh giá thái độ của HS đối với dạy học sử dụng SĐTD.

1.2. Đối tượng nghiên cứu

- HS lớp 11A1 và 11A2 trường THPT Châu Văn Liêm (Cần Thơ)

1.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: từ ngày 14/02/2011 đến 15/04/2011.

- Địa điểm: trường THPT Châu Văn Liêm (Cần Thơ). Địa chỉ: 16 đường

Ngô Quyền phường Tân An quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ.

1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

1.4.1. Chuẩn bị cho thực nghiệm

- Chọn trường: tôi quyết định chọn trường THPT Châu Văn Liêm do:

+ Điều kiện của chương trình Thực tập Sư phạm do trường Đại học Cần

Thơ tổ chức.

+ HS có mặt bằng kiến thức chung khá so với các trường trong địa bàn và trong chương trình Thực tập Sư phạm.

- Chọn lớp: tơi chọn 2 lớp là 11A1 và 11A2 do:

+ GVHD chuyên môn và GVHD chủ nhiệm đều đang dạy hai lớp này. + Học lực của 2 lớp theo đánh giá của GV bộ môn tương đối đồng đều. - Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: tôi chọn lớp 11A2 làm lớp thực

nghiệm (TN) và lớp 11A1 làm lớp đối chứng (ĐC). Lớp thực nghiệm là

lớp sẽ được dạy học có sử dụng SĐTD.

- Chuẩn bị phương án đánh giá: tôi chọn 3 phương án đánh giá:

+ Đối thoại, phỏng vấn.

1.4.2. Các bước tiến hành thực nghiệm

- Liên hệ với GVHD chuyên môn thống nhất kế hoạch làm việc. - Soạn giáo án có sử dụng SĐTD.

- Giảng dạy thực nghiệm: 2 tiết/lớp - Thu kết quả.

1.5. Phương pháp điều tra giáo dục

1.5.1. Hình thức điều tra

Tơi chọn hình thức phỏng vấn khơng chuẩn bị trước: hỏi bất chợt ngẫu nhiên trong giờ chơi hoặc trong các buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khóa, trong giờ giải lao giữa các tiết…

1.5.2. Phương án điều tra

Tôi chọn phương án lấy mẫu phi xác xuất vì thấy phương án này phù hợp với

điều kiện của đề tài ở những điểm:

+ Mang tính ngẫu nhiên.

+ Số phần tử nghiên cứu tương đối ít (<100), thích hợp cho các nghiên

cứu sơ bộ.

+ Độ tin cậy khoảng 80%

Trong phương án lấy mẫu này, đối với các bài kiểm tra kiến thức lấy mẫu theo kiểu tồn bộ cịn các bài kiểm tra thái độ lấy mẫu theo kiểu thuận tiện.

1.5. Phương án thiết kế bài kiểm tra đánh giá kiến thức

- Mục đích: khảo sát hiệu quả của dạy học có sử dụng SĐTD đối với tư duy

tổng hợp phân tích và khả năng ghi nhớ kiến thức của HS. - Nội dung: kiến thức chương III (SH-11 NC).

- Hình thức: gồm 07 câu trắc nghiệm 4 lựa chọn và 01 câu tự luận.

- Tiêu chí: câu hỏi mang tính đánh giá khả năng tư duy khái quát, tổng hợp của HS trước, trong và sau khi áp dụng phương pháp.

1.5.4. Phương án thiết kế bảng câu hỏi khảo sát thái độ

- Mục đích: khảo sát thái độ của HS đối với dạy học sử dụng SĐTD.

- Hình thức: gồm 07 câu: 05 câu trắc nghiệm 3 lựa chọn, 01 câu trắc nghiệm

2 lựa chọn, 01 câu hỏi mở. - Tiêu chí: gồm 2 tiêu chí

+ Thái độ của HS với dạy học sử dụng SĐTD: hài lịng / khơng hài lịng.

+ Hiệu quả của dạy học có sử dụng SĐTD đối với việc học và ơn tập của HS: có hiệu quả / không hiệu quả.

- Thời gian, địa điểm: phỏng vấn ngẫu nhiên, tùy ý.

1.5.5. Các bước tiến hành điều tra

- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra kiến thức trước khi thực nghiệm.

- Phỏng vấn ngẫu nhiên thái độ của HS trong quá trình thực nghiệm. - Yêu cầu HS làm bài kiểm tra đánh giá trong khi thực nghiệm.

- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra đánh giá sau khi thực nghiệm.

- Lấy kết quả, thống kê, kết luận.

1.6. Thống kê và xử lý số liệu

1.6.1. Bảng phân phối kết quả của bài kiểm tra kiến thức

Bảng phân phối kết quả bài kiểm tra kiến thức trình bày kết quả thống kê của từng đơn vị lớp theo số điểm: xi với i mang giá trị từ 0 đến 10 điểm.

Trong bảng phân phối điểm sử dụng các ký hiệu: - n : số phần tử (số HS có trong bảng)

- xi : giá trị quan sát (số điểm của HS đạt được)

- nxi : tần số (số HS đạt điểm số xi)

1.6.2. Bảng phân phối kết quả của bảng câu hỏi điều tra thái độ

Bảng phân phối kết quả bảng câu hỏi điều tra thái độ trình bày kết quả thống kê của từng lớp theo số lượng HS đồng tình với phương án. Có 3 phương án được mã hóa tương ứng là: Đồng ý (A), Khơng ý kiến (B) và Phản đối (C)

1.6. Các giá trị được dùng trong phân tích định lượng kết quả

- Giá trị trung bình cộng: x ∑ (với n > 30)

- Độ lệch chuẩn: S ∑ n x x (với n > 30) - Sai số trung bình cộng: m √ - Hệ số biến thiên: C 100% - Độ tin cậy: t Đ Đ Đ

1.6.4. Các giá trị được dùng trong phân tích định tính kết quả

Các bài kiểm tra được phân tích để xác định: - Chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS. - Khả năng tư duy của HS.

- Độ bền kiến thức của HS.

2. Phương tiện nghiên cứu

- Máy vi tính xách tay có nối mạng Internet.

- SGK Sinh học 11 (Cơ bản, Nâng cao) và sách giáo viên SH-11 NC.

- Trường, lớp thực nghiệm.

- Bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức theo phương án đề ra ở chương I mục 5. gồm 6 đề được đính kèm ở Phụ lục. Kết quả sẽ được trình bày ở chương IV mục 1.1.

- Bảng câu hỏi điều tra thái độ theo phương án đề ra ở chương IV mục 1.5.4. gồm 1 bảng được đính kèm ở Phụ lục. Kết quả sẽ được trình bày ở chương IV mục 1.2.

Một phần của tài liệu Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)