Phân loại theo typ:

Một phần của tài liệu DƯỢC lâm SÀNG TRUNG cấp (Trang 37 - 39)

III. Trả lời các câu hỏi ngắn: (từ câu 17 đến câu 19)

c. Phân loại theo typ:

* Typ A

Các ADR typ A có các đặc điểm sau:

- Tiên lợng đợc.

- Thờng phụ thuộc liều dùng (do đó các ADR typ A thờng gặp đối với các thuốc có phạm vi điều trị hẹp).

- Là tác dụng dợc lý quá mức hoặc là một biểu hiện của tác dụng dợc lý ở một vị trí khác.

Sau đây là một số ví dụ cho các ADR typ A

- Là tác dụng điều trị nhng cờng độ vợt quá mức cần thiết nh: chảy máu khi dùng thuốc chống đông máu, hạ đờng huyết khi dùng thuốc điều trị đái tháo đ- ờng, ...

- Là tác dụng điều trị nhng ở vị trí hoặc cơ quan khác hoặc do tính chất khơng chọn lọc trên các thụ thể, ví dụ: tác dụng trên hệ tiêu hóa của các chất ức chế cyclooxygenase không chọn lọc (các NSAID).

- Là tác dụng dợc lý khác của thuốc nhng không phải là tác dụng điều trị, ví dụ: các thuốc chống trầm cảm 3 vòng thể hiện cả tác dụng kháng thụ thể muscarinic, khơng có vai trị trong điều trị chống trầm cảm nhng thờng gây khô miệng, giảm thị lực... hoặc tác dụng kháng androgen của cimetidin.

* Typ B

Các ADR typ B có các đặc điểm sau:

- Thờng khơng tiên lợng đợc.

- Khơng liên quan đến các đặc tính dợc lý đã biết của thuốc.

- Thờng có liên quan tới các yếu tố di truyền hoặc miễn dịch, u bớu hoặc các yếu tố gây quái thai.

Dị ứng thuốc là một ví dụ điển hình cho ADR typ B vì khơng tiên lợng đợc và khơng phụ thuộc liều dùng. Dị ứng thuốc đợc giải thích hồn tồn thơng qua cơ chế miễn dịch dị ứng, không liên quan đến các tác dụng dợc lý của thuốc. Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc rất đa dạng, các cơ quan bị tổn thơng có thể là da, gan, thận, đờng tiêu hóa hoặc tồn thân; mức độ nghiêm trọng từ nhẹ (phát ban ở da, ngứa...) đến rất nặng, thậm chí gây tử vong cho bệnh nhân nh sốc phản vệ, hội chứng Lyell, Stevens – Johnson... Tuy khơng tiên lợng đợc nhng có thể hạn chế sự xuất hiện của dị ứng thuốc nếu các nhân viên y tế có biện pháp theo dõi chặt chẽ và phát hiện sớm.

1.2. Những yếu tố liên quan đến sự phát sinh ADR1.2.1. Yếu tố thuộc về bệnh nhân 1.2.1. Yếu tố thuộc về bệnh nhân

a. Tuổi

Trẻ sơ sinh và ngời cao tuổi là những đối tợng có nguy cơ cao:

Ngời cao tuổi: Một số nghiên cứu cho thấy ngời cao tuổi gặp nhiều ADR

hơn những bệnh nhân khác do: - Lạm dụng thuốc.

- Ngời cao tuổi thờng mắc nhiều bệnh, sử dụng nhiều thuốc nên dễ gặp tơng tác thuốc.

Trẻ sơ sinh: Nguy cơ gặp ADR ở trẻ sơ sinh tăng lên, đặc biệt là ở trẻ đẻ

non bởi vì một số enzym liên quan đến chuyển hóa và thải trừ thuốc cha đầy đủ. Các thuốc hay gây độc là: morphin, các barbiturat, các sulfonamid, các dẫn xuất của vitamin K và cloramphenicol.

b. Giới tính

Nói chung khơng có sự khác biệt lớn về nguy cơ gặp ADR giữa hai giới. Tuy nhiên, một số ADR hay gặp ở phụ nữ hơn so với nam giới.

Ví dụ:

- Phụ nữ có thể nhạy cảm hơn với độc tính của digoxin, heparin và captopril. - Thiếu máu bất sản do cloramphenicol gặp ở phụ nữ nhiều gấp 2 lần so với ở nam giới.

Một phần của tài liệu DƯỢC lâm SÀNG TRUNG cấp (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w