Chọn câu trả lời đúng nhất: (Từ câu 13 đến câu 17)
13. Các ADR là phản ứng A. Do thuốc gây ra
B. Do sự tiến triển nặng thêm của bệnh trong quá trình điều trị C. Do xuất hiện bệnh mới mắc đồng thời trong quá trình điều trị D. Cả 3 ý trên
14. Các ADR xảy ra khi dùng thuốc với liều : A. Liều điều trị bình thờng
B. Liều cao (ngộ độc) C. Liều thấp
D. Cả 3 ý trên
15. Nguy cơ gặp ADR tăng lên trong các trờng hợp A.Ngời bệnh là ngời cao tuổi
B. Ngời bệnh là trẻ sơ sinh C. Ngời bệnh là phụ nữ
D.Ngời bệnh là nam giới E. Cả A,B,C
F. Cả A,B,D 16. Các yếu tố sau làm tăng nguy cơ gặp ADR:
A. Kỹ thuật bào chế B. Chất lợng sản phẩm C. Điều trị nhiều thuốc
D. Điều trị kéo dài E. Cả 4 ý trên 17. Các biện pháp hạn chế ADR:
A. Hạn chế số thuốc dùng
B. Nắm vững thông tin về loại thuốc đang dùng cho bệnh nhân C. Nắm vững thơng tin về các đối tợng bệnh nhân có nguy cơ cao:
D. Theo dõi sát bệnh nhân, phát hiện sớm các biểu hiện của phản ứng bất lợi do thuốc và những xử trí kịp thời.
E. Cả 4 ý trên
Phân biệt đúng/sai: (từ câu 18 đến câu 32)
Đ S 18. Các bệnh nhân giảm chức năng gan, thận có nguy cơ cao bị ADR của
những thuốc thải trừ cịn ngun hoạt tính qua các cơ quan này.
19. Biến cố bất lợi của thuốc (adverse drug experience/adverse drug event – ADE ) là tai biến phát sinh trong quá trình điều trị
20. Nguyên nhân gây ra các ADE không chỉ do thuốc gây ra.
21. Hạ đờng huyết khi dùng thuốc điều trị đái tháo đờng là ADR typ B
22. Loét đờng tiêu hóa khi dùng NSAID là ADR typ A
23. Táo bón khi giảm đau bằng Morphin là ADR typ B
24. Dị ứng thuốc là ADR typ A
25. Trẻ sơ sinh là đối tợng có nguy cơ gặp ADR cao vì một số enzym liên quan đến chuyển hóa và thải trừ thuốc cha đầy đủ.
26. Ngời cao tuổi ít gặp ADR hơn thanh niên.
27. Những bệnh nhân có tiền sử dị ứng với một thuốc cũng có thể gặp dị ứng với một thuốc khác có cấu trúc tơng tự.
28. Sự khác biệt về gen và chủng tộc không làm khác biệt về tần suất gặp ADR.
29. Thay đổi kỹ thuật bào chế dẫn tới thay đổi tốc độ giải phóng hoạt chất có thể gây ADR typ A
Đ S 30. Sản phẩm phân hủy của thuốc có thể gây ra ADR typ B.
31. Điều trị kéo dài không làm tăng tần suất của ADR
Bài 5
Thông tin thuốc
Mục tiêu
1. Trình bày đợc các cách phân loại thơng tin thuốc 2. Liệt kê đợc 5 yêu cầu của một thơng tin thuốc
3. Trình bày đợc những nội dung và kỹ năng cần thiết khi thông tin thuốc cho bệnh nhân
Mở đầu
Trên thế giới, thuật ngữ “Thông tin thuốc” đợc đề cập nhiều vào những năm đầu của thập kỷ 60 và gắn với thuật ngữ này là các khái niệm “Trung tâm thông tin thuốc” và “Chuyên gia thông tin thuốc”. Trớc thời gian này, các câu hỏi về các thông tin liên quan đến thuốc hầu hết do các dợc sỹ trả lời bằng cách tham khảo một số tài liệu nh Dợc th hay Dợc điển. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, mơ hình này bắt buộc phải thay đổi. Đầu tiên là sự bùng nổ số lợng các thuốc điều trị: các thuốc mới ngày càng đa dạng về cơ chế tác dụng, yêu cầu về kỹ thuật bào chế ngày càng cao, ngày càng nhiều vấn đề về đặc tính của thuốc địi hỏi phải cân nhắc trong khi sử dụng, và cùng với điều đó, tỷ lệ bệnh do thuốc gây ra cũng ngày càng tăng. Trong cùng thời gian này, các tài liệu liên quan đến thuốc cũng đợc tăng lên nhanh chóng.
Sự phát triển của các trung tâm thông tin thuốc và các chuyên gia thông tin thuốc là điểm khởi đầu của khái niệm Dợc lâm sàng. Nó đặt nền tảng để các dợc sỹ chia sẻ trách nhiệm với các bác sỹ trong việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân. Bằng việc sử dụng hiệu quả các thơng tin thuốc, ngời dợc sỹ sẽ có những kiến thức sâu rộng về thuốc và có thể đảm nhiệm đợc vai trị t vấn trong điều trị.
Những kiến thức trong chơng này nhằm giúp các học viên có khả năng nắm bắt, khai thác và sử dụng các thông tin liên quan đến sử dụng thuốc để thực hiện đợc vai trò t vấn của dợc sĩ lâm sàng.
Có nhiều cách phân loại thông tin khác nhau, sau đây là một số cách phân loại hay đợc áp dụng:
1.1. Phân loại thông tin theo đối tợng đợc thông tin:
- Thông tin cho cán bộ y tế: Cho cá nhân:
+ Thầy thuốc kê đơn. + Y tá điều dỡng.
+ Dợc sỹ bệnh viện, cửa hàng. + Ngời bán thuốc.
Cho tổ chức:
+ Hội đồng thuốc và điều trị + Bảo hiểm y tế
...
- Thông tin cho ngời sử dụng:
+ Bệnh nhân (Ngời dùng thuốc). + Nhân dân (Ngời tiêu dùng thuốc)
1.2. Phân loại thông tin theo nội dung của thơng tin:
- Thơng tin về đặc tính dợc lý của thuốc (đặc tính dợc động học và dợc lực học)
- Thông tin về điều trị (nguyên tắc lựa chọn, cách dùng, liều dùng...) - Thông tin về phản ứng bất lợi của thuốc (ADR).
- Thông tin về nhà sản xuất, giá cả và hoạt động kinh doanh thuốc ...
1.3. Phân loại thông tin theo nguồn thông tin: