Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH đầu tư và phát triển CNTT Phong Vân (Trang 47 - 52)

T Các rủi ro được nhận dạng Mối hiểm họa Mối Nguy hiểm

3.3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng

Công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công TNHH đầu từ và phát triển CNTT Phong Vân cịn gặp nhiều khó khăn trong việc quản trị các rủi ro trong quá trình vận chuyển gây ra. Vì vậy, trước hết Nhà nước cần có biện pháp cải thiện, nâng cấp chất lượng cơ sở hạ tầng, hạn chế tình trạng ách tắc, tai nạn giao thơng. Ngồi ra, để giúp cho việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công TNHH đầu từ và phát triển CNTT Phong Vân nói riêng và các doanh nghiệp nói chung được dễ dàng, hiệu quả hơn, em xin kiến nghị với Nhà nước một số vấn đề sau:

- Có chính sách quản lý thị trường thích hợp để tạo ra hành lang pháp lý thơng thoáng, minh bạch và ổn định nhằm hạn chế các rủi ro do sự thay đổi về pháp lý như thuế tăng cao...

- Có chính sách hỗ trợ đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển đổi mới công nghệ phục vụ công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh như cho vay vốn ưu đãi thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, các quỹ hỗ trợ phát triển.

- Nhà nước cần tổ chức một chương trình đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp nhằm trang bị cho họ những kiến thức kinh doanh mới trong mơi trường tồn cầu hố.

- Có những chính sách bảo hiểm nhiên liệu, điều chỉnh giá của nhiên liệu, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Điều chỉnh thuế để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp phục hồi lại sau đại dịch.

- Xây dựng một chương trình có tầm nhìn chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải thiện môi trường kinh doanh, hạn chế các rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh. Trong bối cảnh hội nhập thế giới, nhà nước cần đóng vai trị định hướng, trợ giúp khuyến khích thúc đẩy phát triển của thị trường chứ không phải khống chế và làm thay đổi thị trường. Nhà nước cần có nhiệm vụ dự báo, định hướng phát triển quốc gia và hỗ trợ các doanh nghiệp chứ không can thiệp vào công việc kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Các thủ tục hành chính cần thực hiện nhanh hơn nữa, bỏ các thủ tục rườm rà, rút ngắn các bước làm việc để doanh nghiệp không tốn nhiều thời gian và tiền bạc để làm những việc này, đẩy mạnh phát triển chính phủ điện tử theo đúng lộ trình.

- Ngồi ra, Nhà nước cũng cần xây dựng kênh thông tin thương mại thông suốt từ các cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Thương mại đến các Sở Thương mại, các doanh nghiệp vận tải, xuất nhập khẩu trong nước. Đồng thời tổ chức cung cấp thông tin định kỳ hàng năm, hàng q thơng qua các tạp chí, ấn phẩm về tình hình vận tải, xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới cho các doanh nghiệp biết.

KẾT LUẬN

Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Cơng ty TNHH đầu tư và phát triển CNTT Phong Vân đã bước nào tạo dựng được thương hiệu trên thị trường. Trong những năm hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị của công ty cũng đạt được nhiều thành tựu.

Sau một thời gian thực tập tại phịng kinh doanh của Cơng ty TNHH đầu tư và phát triển CNTT Phong Vân, em đã được tiếp xúc và tìm hiểu thực tế với hệ thống quản trị của cơng ty. Trên cơ sở tìm hiểu các hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động trong công tác quản trị rủi ro của cơng ty, em đã có sự đánh giá tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như công tác quản trị rủi ro trong cơng ty. Dựa trên những đánh giá đó, em đã đưa ra những đề xuất và giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro của công ty. Những đánh giá, đề xuất này chỉ là sự đánh giá chủ quan của em sau khi tìm hiểu về cơng ty, do đó sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, sửa chữa của giáo viên hướng dẫn và các anh chị trong công ty để em có thể hồn thiện bài khóa luận này.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Th.S.Phạm Thùy Dương và Th.S Dương Thị Thúy Nương. Là giáo viên hướng dẫn, hai cơ đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Cơng ty TNHH đầu từ và phát triển CNTT Phong Vân giúp em có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2013), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Lao động- Xã hội.

2. Lê, C. T. (2020). Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank-Chi nhánh huyện

Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (Doctoral dissertation).

3. Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro và Bảo hiểm trong doanh nghiệp, NXB Thống Kê.

4. Nguyễn, T. H. (2016). Quản lý rủi ro các dự án xây dựng đô thị-nghiên cứu

với dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông (Doctoral dissertation, Trường

Đại học Kiến Trúc Hà Nội).

5. Trần Hùng (2017), Giáo trình Quản trị rủi ro, NXB Hà Nội.

6. Vũ, Q. H. (2019). Công tác quản trị rủi ro trong việc kiểm tra hành lý gửi kèm

chuyến bay đến tại Chi cục Hải quan Nội Bài: Luận văn ThS. Quản trị an ninh phi truyền thống (Chương trình thí điểm) (Doctoral dissertation).

7. Vũ, T. H. (2020). Công tác Quản trị rủi ro nguồn nhân lực cho Công ty Cổ

phần Đầu tư và Thương mại TNG (Doctoral dissertation).

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

8. Alarcón, L. F., Ashley, D. B., de Hanily, A. S., Molenaar, K. R., & Ungo, R. (2011). Risk planning and management for the Panama Canal expansion program.

Journal of Construction Engineering and Management, 137(10), 762-771.

9. Chapman, C. B., & and Ward, S. C. (2002). Managing project risk and

uncertainty: A constructively simple approach to decision making (Vol. 515).

Chichester. Wiley.

10. Cretu, O., Stewart, R. B., & Berends, T. (2011). Risk management for design and construction (Vol. 75). John Wiley & Sons.

11. Knight, F. H. (1921). risk, uncertainty and profit (Vol. 31). Houghton Mifflin. 12. Passenheim, O. (2010). Enterprise risk management. Bookboon. https://books.google.com.vn/books?

%20passenheim&f=false. Truy cập ngày 01/11/2020.

13. Smith, N. J., Merna, T., & Jobling, P. (2014). Managing risk in construction

projects. John Wiley & Sons.

14. Williams, C.A, Smith, M. L, & Young, P.C. (1998). Risk management and

insuarance (Doctoral dissertation, Univerza v Mariboru, Ekonomsko – poslovna

fakulteta)

15. Willet, A. H. (1951). The economic theory of risk and insurance. University of Pennsylvania Press.

16. Flanagan, R., Kendell, A., Norman, G., & Robinson, G. D. (1987). Life cycle costing and risk management. Construction Management and Economics, 5(4). S53-

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty TNHH đầu tư và phát triển CNTT Phong Vân (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w