Thực tiễn thực hiện pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại cơng

Một phần của tài liệu Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa Thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần Thiết bị cơ giới Đại Dương (Trang 38 - 40)

6. Kết cấu của khóa luận

2.3 Thực tiễn thực hiện pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại cơng

công ty cổ phần Thiết Bị Cơ Giới Đại Dương

2.3.1. Tổng quan về hoạt động mua bán hàng hố tại Cơng ty cổ phần thiết bịcơ giới Đại Dương cơ giới Đại Dương

Công ty cổ phần thiết bị cơ giới Đại Dương là một nhà phân phối hàng đầu các sản phẩm máy móc, thiết bị phụ tùng máy xúc, cần cẩu, các thiết bị máy khác... Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú là những mặt hàng có vai trị hết sức quan trọng trong q trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, đặc biệt đối với những quốc gia đang trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước như Việt Nam hiện nay. Do đó, hoạt động mua bản các sản phẩm về máy móc, thiết bị, phụ tùng máy móc đang diễn ra rất phổ biến trên thị trường trong nước. Việc thực hiện hợp đồng, Công ty đều phân định nhiệm vụ của từng phịng ban nhằm nâng cao tính chuyên môn và khả năng thực hiện. Việc thực hiện đều được diễn ra có sự tập trung mà kể từ ngày thành lập Công ty cho đến ngày hôm nay, lợi nhuận kinh doanh của Công ty không ngừng được tăng lên. Lợi nhuận này đa phần được tạo ra từ các hợp đồng mua bán hàng hóa mà Cơng ty đã ký kết. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước có những hợp đồng trị giá nhỏ hơn một trăm triệu đồng nhưng cũng có những hợp đồng trị giá vài trăm triệu đồng. Dù là giá trị lớn hay nhỏ thì các hợp đồng này đều được lập thành văn bản, các điều khoản trong hợp đồng đều được quy định rõ ràng cả về nội dung lẫn hình thức của hợp đồng. Các tranh chấp ít khi xảy ra cũng làm cho các đối tác có niềm tin vào Cơng ty trong kinh doanh. Phần lớn là đối tác uy tín, hợp tác trên sự tin tưởng lẫn nhau nên các vấn đề về pháp lý phát sinh trong q trình thực hiện hợp đồng khơng nhiều. Nếu có tranh chấp thì các tranh chấp đều được giải quyết thương lượng. Trong thực hiện hợp đồng, đối với một số hàng hóa mà giá cả biến động nhanh theo giá cả thị trường, cả hai bên thường đàm phán khá nhiều lần trước khi ký kết hợp đồng. Các hợp đồng cịn lại thơng thường dựa trên hợp đồng đã có sẵn từ trước mà hai bên đã ký kết. Có thể nói rằng hoạt động mua bán hàng hố đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển của Công ty, đem lại cho Công ty nguồn thu nhất định. Hơn cả, hoạt động mua bán hàng hố giúp Cơng ty đến gần hơn với các

giao dịch khơng chỉ trong nước mà cịn cả nước ngoài. Điều này giúp nền kinh tế Việt Nam ngày một đi lên và theo kịp với xu thế chung của thế giới.

2.3.2. Thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợpđồng mua bán hàng hoá đồng mua bán hàng hố

Cơng ty xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá. Sau khi tiến hành giao kết hợp đồng với các đối tác, Công ty sẽ tiến hành thực hiện hợp đồng. Do các hợp đồng của Công ty bao gồm cả hợp đồng mua và hợp đồng bán hàng hóa nên việc thực hiện hợp đồng sẽ khác nhau tuỳ vào hoạt động của Cơng ty.

Với hợp đồng bán hàng hố, khi khách hàng ký hợp đồng với Cơng ty và hợp đồng có hiệu lực, bên bộ phận kho sẽ tiến hành chuyển hàng hoá theo đúng số lượng, chất lượng như cam kết trong hợp đồng để vận chuyển đến địa điểm mà khách hàng yêu cầu. Các chi phí phát sinh đối với việc giao hàng thiếu hay có lỗi xảy ra sẽ do Cơng ty chịu trách nhiệm chi trả. Phương tiện vận chuyển hàng hố thường là ơ tơ, do hàng hoá được bán với số lượng lớn và trọng lượng phụ tùng máy móc khá nặng. Bộ phận bán hàng của Cơng ty sẽ có trách nhiệm th vận chuyển. Trường hợp Cơng ty giao hàng đúng với yêu cầu mà bên mua từ chối, khơng nhận hàng thì bên mua phải chịu chi phí vận tải cả hai chiều của chuyến hàng. Trường hợp Công ty giao hàng sai so với đơn đặt hàng thì bên mua có quyền từ chối nhận hàng.

2.3.3. Thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật về giải quyết tranh chấp hợpđồng mua bán hàng hố tại Cơng ty cổ phần thiết bị cơ giới Đại Dương đồng mua bán hàng hố tại Cơng ty cổ phần thiết bị cơ giới Đại Dương

Trong hoạt động kinh doanh không thể tránh khỏi những phát sinh tranh chấp và Công ty cổ phần thiết bị cơ giới Đại Dương cũng khơng phải ngoại lệ, nhìn chung các tranh chấp này chủ yếu là do khách hàng đã chậm trễ trong việc thanh tốn. khi xảy ra tranh chấp phát sinh thì hai bên chủ động bàn bạc để tháo gỡ và thương lượng giải quyết tranh chấp, Cơng ty sử dụng phương pháp thương lượng, bởi vì Cơng ty muốn tạo ra sự thiện chí, muốn hợp tác lâu dài với khách hàng. Khi tiến hành thương lượng thì vụ việc sẽ được giải quyết dứt điểm bằng sự xác định rõ ràng phần quyền và nghĩa vụ tài sản mỗi bên. Vì các bên đã có sự thống nhất ý chí cho nên các quyền, nghĩa vụ giữa họ dễ dàng được thực hiện đầy đủ và làm dứt điểm, hơn nữa phương pháp này sẽ giúp Cơng ty tiết kiệm được nhiều chi phí, có ý nghĩa kinh tế với Công ty, trong trường hợp Công ty và khách hàng không thể thương lượng để đạt được những thỏa thuận mong muốn, khi đó,

Cơng ty sẽ giải quyết thơng qua hịa giải, trọng tài thương mại hoặc nhờ tòa án kinh tế giải quyết theo quy định của pháp luật, đối với việc giải quyết tranh chấp Công ty ln ưu tiên giải quyết bằng hai phương pháp đó là thương lượng, trọng tài thương mại.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa Thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần Thiết bị cơ giới Đại Dương (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w