6. Kết cấu của khóa luận
3.3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết
Trong xu thế hội nhập hóa hiện nay, mở cửa nền kinh tế là một yêu cầu tất yếu để phát triển kinh tế cũng như phát triển đất nước. Trong bối cảnh đó, những chính sách, chủ trương của Nhà nước đòng vai trò quyết định, ảnh hưởng trực tiếp đến việc định hướng, dẫn dẵn các doanh nghiệp. Điều này cũng cũng đồng nghĩa với việc các chính sách trong thay đổi về pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa cũng cần bán sát với thực thế đời sống, có tính thực thi cao. Để làm được điều đó bên cạnh vai trò của Nhà nước, mỗi cá nhân, tập thể cũng cần phải tiếp tục nâng cao hiểu biết, có cái nhìn đúng đắn về bản chất vấn đề thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa. Qua đó giúp hạn chế những tổn hại kinh tế khơng đáng có, để các quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa có thể thục thi một cách hiệu quả nhất trong thực tế cuộc sống. Dù đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, tuy nhiên vấn đề cấp thiết cần đặt ra là cần có nhiều hơn nữa các cơng trình nghiên cứu về hợp đồng mua bán hàng hóa, đặc biệt là vấn đề bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ khi thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa hay vấn đề về chế tài xử lý vi phạm trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Đây là hai vấn đề đang có nhiều ý kiến trái chiều trong thời gian gần đây.
Đối với Công ty cổ phần thiết bị cơ giới Đại Dương, tuy là một Công ty được thành lập lâu năm nhưng vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập trong q trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó vấn đề cấp thiết đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu là tiếp tục xây dựng, hoàn thiện bộ máy quản lý và đào tạo nhân lực về vấn đề tìm hiểu pháp luật. Xây dựng được một bộ máy quản lý cùng đội ngũ nhân viên am hiểu pháp luật, Công ty Đại Dương sẽ dần khắc phục được những hạn chế trong quá trìnhthực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và tiếp tục khẳng định thàng công thương hiệu Công ty trên thương trường.
KẾT LUẬN
Hoạt động mua bán hàng hóa đã có từ rất lâu đời và phát triển qua hàng trăm năm qua. Mặc dù vậy, vẫn còn rất nhiều những vấn đề xảy ra trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa. Với mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia khác nhau đều tồn tại những vấn đề khác nhau cần phải được giải quyết để hoạt động kinh doanh có thể đem lại hiệu quả cao nhất.
Nhận thấy được vai trò quan trọng của hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh doanh và nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa chưa thật sự đúng theo quy định của pháp luật. Việc áp dụng chưa đủ, chưa đúng pháp luật về hợp đồng vào trong thực tế đã và đang đem lại những hậu quả pháp lý bất lợi cho các bên trong hoạt động mua bán hàng hóa. Và từ thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần thiết bị cơ giới Đại Dương mà trong thời gian thực tập tác giả đã tìm hiểu được để hình thành nên đề tài này, đề tài đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, cụ thể là thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần Thiết bị Cơ giới Đại Dương
Thực tiễn tại Công ty tác giả đã đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và cách thức thực hiện pháp luật tại Công ty, việc cần thiết ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa một cách thống nhất phù hợp với thơng lệ quốc tế, dễ hiểu dễ áp dụng, ổn định có lợi cho doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết các tranh chấp có thể xảy ra đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Riêng đối với Công ty nên có một cán bộ pháp lý chuyên về pháp luật am hiểu và biết áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn hoạt động của Công ty và chuyên soạn thảo hợp đồng và các văn bản pháp luật khác đảm bảo hợp đồng được soạn thảo chặt chẽ, đúng theo quy định của pháp luật nhằm hạn chế những tranh chấp có thể xảy ra trong q trình thực hiên hợp đồng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật dân sự 2015 được Quốc hội Khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017.
2. Luật thương mại 2005 được Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006.
3. Luật doanh nghiệp 2005
4. Luật Trọng tài thương mại 2010.
B. Các bài nghiên cứu
5. Trần Ngọc Dũng (2002), Hệ thống pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường
- Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học.
6. Trần Ngọc Dũng (2004), Giải quyết tranh chấp kinh tế theo phương thức thương
lượng, hoà giải, Tạp chí Luật học.
7. Lại Cẩm linh (2014), chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam
và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần kỹ thuật nền móng và đầu tưcơng trình ngầm FECON, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Nam (2009), pháp luật về ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại điện Bình Sơn, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
9. Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt
Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Phạm Thị Lan Phương (2013), Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyết đến
thực tiễn áp dụng tại cơng ty trách nhiệm hữa hạn IPC, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại
học Quốc gia Hà Nội
11. Bùi Huyền Ngọc (2014), chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua
bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ, khóa
luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
C. Giáo trình và sách tham khảo
12. TS Nguyễn Viết Tý (2005), Giáo trình Luật thương mại, Nhà xuất bản Cơng an nhân dân
13. TS Trần Thị Hịa Bình - TS Trần Văn Nam (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế Nhà xuất bản Lao động - xã hội
14. TS Nguyễn Mạnh Bách (2007), Các hợp đồng thương mại thông dụng, Nhà xuất bản Thống kê
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất bản Cơng an nhân dân, Hà Nội
16. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Dân sự, Nhà xuất bản Cơng an nhân dân, Hà Nội
D. Các Website 16. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.vn 17. http://vietlaw.gov.vn 18. http://thuvienphapluat.vn/ 19.http://www2.vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban/ 20. http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/27555e320.htm
PHỤ LỤC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG MUA BÁN
(Số:………………………………….)
Căn cứ:
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 14 tháng 06 năm 2005;
Luật Thương mại số 36/2005/QH11 do Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ vào nhu cầu của Công Ty ……………. và khả năng thực hiện của Công
ty Cổ Phần Thiết Bị Cơ Giới Đại Dương
Hôm nay, ngày tháng năm tại Hà Nội, chúng tôi gồm: BÊN A (Bên mua) :
Địa chỉ :
Điện thoại : Mã số thuế : Tài khoản số :
Mở tại :
Đại diện : Ông Chức vụ:
BÊN B (Bên bán) : CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ CƠ GIỚI ĐẠI DƯƠNG Địa chỉ : Số nhà 2, ngõ 18/423, đường An Dương Vương, Phường Phú Thượng, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội
Điện thoại : 0436425735 – Fax: 0436425737 Tài khoản :
Mở tại : Ngân hàng TMCP Á Châu ACB - Chi nhánh Hà Nội Mã số thuế : 0106425475
Sau khi bàn bạc hai bên thống nhất ký kết Hợp đồng kinh tế (sau đây gọi là “Hợp đồng”) với các điều khoản sau:
Điều 1. Giải thích từ ngữ:
Trong hợp đồng này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.1. “Hợp đồng” là sự thỏa thuận giữa Bên mua và Bên bán, thể hiện bằng văn bản, được hai bên ký kết, bao gồm cả phụ lục và tài liệu kèm theo.
1.2. “Giá trị hợp đồng” là tổng số tiền mà Bên mua phải trả cho Bên bán theo hợp đồng.
1.3. “Hàng hóa” là máy móc, phương tiện vận chuyển, thiết bị (tồn bộ, đồng bộ hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phẩm), cùng với phụ tùng thay thế, tài liệu kỹ thuật và dịch vụ kỹ thuật kèm theo (lắp đặt, chạy thử máy móc thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo chuyển giao công nghệ,...) mà Bên bán phải cung cấp cho Bên mua theo hợp đồng.
1.4. “Bên mua” là Chủ dự án, Bên mời thầu hoặc Tổ chức mua sắm hàng hóa. 1.5. “Bên bán” là doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp hàng hóa.
1.6. “Ngày” là ngày dương lịch, được tính liên tục, kể cả ngày lễ và ngày nghỉ cuối tuần.
Điều 2. Phạm vi của Hợp đồng:
Bên B đồng ý bán và Bên A đồng ý mua trang thiết bị làm việc với chủng loại, số lượng và giá thành như sau:
TT Thông số kỹ thuật chi tiết Đvt Sl Đơn giá (VNĐ ) Thành tiền (VNĐ) Xuất Xứ Bảo hành 01 02
Điều 3. Chất lượng và quy cách hàng hoá:
3.1 Thiết bị do Bên B cung cấp đảm bảo mới 100%, sản xuất chính hãng đồng bộ về vật tư và phụ tùng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất.
3.2 Bên B chịu trách nhiệm hoàn toàn về xuất xứ, đặc tính kỹ thuật của vật tư thiết bị được cung cấp trong Hợp đồng này.
Điều 4. Thời gian, địa điểm giao nhận hàng:
4.1. Thời gian giao hàng: Trong vòng 02 (hai) ngày sau khi bên A chuyển tiền. 4.2. Khi có hàng Bên B sẽ thơng báo bằng điện thoại trước ít nhất 01 ngày cho Bên A để Bên A chuẩn bị địa điểm tập kết, giao nhận hàng hố.
4.3. Địa điểm giao hàng:
4.4. Mọi chi phí liên quan đến vận chuyển đến Bên A do Bên B chịu trong địa bàn Hà Nội.
(Trường hợp phát sinh giao hàng ngoại tỉnh, do thỏa thuận của 2 bên)
Điều 5. Giá trị hợp đồng, thời hạn và phương thức thanh toán:
5.1. Tổng giá trị hợp đồng:
Tổng giá trị Hợp đồng nêu trên đã bao gồm: Thuế GTGT, và chi phí vận chuyển, bốc xếp đến địa điểm của Bên A trong nội thành hà nội.
5.2. Thời hạn thanh toán: Bên A có nghĩa vụ thanh tốn cho bên B theo quy định sau: Bên A thanh toán 100% giá trị hợp đồng cho bên B ngay sau khi hai bên bên ký hợp đồng với tổng số tiền là; :
Bên B lắp đặt và bàn giao đầy đủ hàng hóa và chứng từ cho Bên A, cũng như bên A đã nghiệm thu hàng hóa. Ngày bàn giao nghiệm thu là ngày đại diện hai bên ký vào Biên bản bàn giao hàng hóa.
5.3. Phương thức thanh toán: Chuyển khoản.
Điều 6. Chứng từ, tài liệu:
6.1. Khi giao hàng Bên B có trách nhiệm cung cấp cho Bên A các tài liệu sau: - Phiếu bảo hành thiết bị ghi rõ Serial, hiệu lực bảo hành,
- Hóa đơn tài chính hợp lệ; - Phiếu xuất kho;
- Phiếu bảo hành; - Báo giá có dấu;
6.2. Bên B có trách nhiệm hỗ trợ cài đặt các chương trình phần mềm do Bên A yêu cầu các phần mềm yêu cầu không được vi phạm bản quyền . ( nếu có ...)
Điều 7. Kiểm tra và nghiệm thu hàng hoá:
7.1. Khi giao nhận hàng, đại diện của Bên A và Bên B sẽ cùng kiểm tra về chủng loại, số lượng, quy cách hàng hoá và lập thành biên bản bàn giao trang thiết bị. Nếu kết quả kiểm tra khơng phù hợp với hợp đồng thì Bên B có trách nhiệm bổ sung hoặc thay thế hàng hoá mới cho phù hợp với hợp đồng, việc bổ sung thay thế chỉ trong vòng (hai) ngày kể từ ngày giao hàng
7.2. Ngoài trách nhiệm như trên, Bên B phải chịu mọi chi phí liên quan đến việc bổ sung
Điều 8. Bảo hành:
8.1. Bên B bảo hành tất cả các sản phẩm của hợp đồng theo tiêu chuẩn của Hãng cấp hàng/Nhà sản xuất về bảo hành sản phẩm.
8.2. Thời gian bảo hành:
- Thời gian bảo hành các thiết bị như đã nêu tại Điều 2 của Hợp đồng này.
8.3. Để được bảo hành, các sản phẩm phải có phiếu bảo hành của Bên B và Bên A phải tuân thủ các quy định đã được ghi trên phiếu bảo hành.
8.4. Khi thiết bị gặp sự cố: (bên B có trách nhiệm cử nhân viên đến kiểm tra và sửa chữa cho bên A tại nơi sử dụng trong 1 năm đầu tiên.)
8.5. Điều khoản này khơng áp dụng đối với những hỏng hóc do lỗi người sử dụng gây ra và do các điều kiện bất khả kháng gây ra như thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh, đình cơng và những hao mịn mang tính tự nhiên.
8.4. Địa điểm bảo hành: Số nhà 2, ngõ 18/423, đường An Dương Vương, Phường Phú Thượng, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội
Điều 9. Giải quyết tranh chấp:
9.1. Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các trách nhiệm quy định trong hợp đồng. Nếu một bên vi phạm gây thiệt hại cho phía bên kia thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ra trên cơ sở thỏa thuận giữa hai bên, lấy Luật dân sự, Luật thương mại và các văn bản hướng dẫn thực hiện làm căn cứ
9.2. Mọi tranh chấp sẽ được hai bên giải quyết theo tinh thần hợp tác. Trường hợp khơng thể giải quyết được bất đồng thì sẽ đưa ra Tòa án Kinh tế Thành phố Hà Nội giải
quyết. Quyết định của Tòa án Kinh tế Thành phố Hà Nội là bắt buộc đối với cả hai bên. Án phí do bên có lỗi chịu.
9.3. Tồn bộ hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của bên B cho đến thời điểm bên A thanh tốn hết cho bên B. Bên B có quyền thu hồi lại tồn bộ hàng hóa trong trường hợp bên A khơng thanh tốn hoặc chậm thanh tốn một phần hoặc cả lơ hàng trong hợp đồng.
Điều 10. Điều khoản phạt:
10.1. Bên vi phạm các điều khoản đã nêu trong hợp đồng phải chịu phạt. Mức phạt cụ thể như sau:
- Nếu bên A thanh toán chậm số tiền theo quy định tại điều 5.2 của hợp đồng này thì bên A sẽ phải chịu phạt tính lãi của tồn bộ số tiền cần thanh tốn. Tiền lãi sẽ được tính theo cơng thức sau:
Tiền lãi = 2% x Tổng giá trị thanh toán x số ngày chậm thanh toán/30 ngày
- Trừ khi gặp lý do khách quan, nếu bên B giao hàng chậm hơn theo thỏa thuận của hai bên thì bên B sẽ phải chịu phạt 2% tổng giá trị hàng giao chậm/30 ngày cho 01 ngày chậm.
10.2. Nếu một trong hai bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các điều khoản quy định trong hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên kia, bên bị thiệt hại có quyền u cầu phía bên kia hồn các khoản thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Điều 11. Điều khoản chung:
11.1. Hợp đồng có hiệu lực kể từ khi có đủ chữ ký của cả hai bên.
11.2. Mọi sửa đổi và bổ sung cho Hợp đồng này sẽ chỉ có hiệu lực khi được làm thành văn bản và có chữ ký đầy đủ của đại diện có thẩm quyền của hai bên. Bản sửa đổi bổ sung này sẽ được coi là một phần khơng tách rời của Hợp đồng và có hiệu lực kể từ