Nước cho CIP

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn môn THIẾT kế NHÀ máy THỰC PHẨM đề tài THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT CIDER táo NĂNG SUẤT 9 TRIỆU LÍTNĂM (Trang 107)

CHƯƠNG 8 : TÍNH TỐN NĂNG LƯỢNG – ĐIỆN – NƯỚC

4. Tính nước

4.2. Nước cho CIP

Vệ sinh thiết vị trong phân xưởng bao gồm hai loại:

- Vệ sinh thường: với các loại thiết bị hở, khơng khép kín. Chế độ vệ sinh: Vệ

sinh bằng nước.

- Vệ sinh CIP: với các thiết bị hệ thống nồi, thùng hoặc đường ống nguyên trạng

khép kín và khơng tháo mở. • Chế độ CIP 1:

- Rửa bằng nước nước nĩng 600C trong 10 phút

- Rửa bằng dung dịch kiềm 1,5% với nhiệt độ 700C trong 10 phút.

- Tráng rửa kiềm bằng nước nĩng 60 0C trong 5 phút.

- Rửa bằng acid nitric 1,5% với nhiệt độ 700C trong 10 phút.

- Tráng rửa acid bằng nước nĩng 600C trong 5 phút.

- Rửa và làm nguội bằng nước thường trong 10 phút • Chế độ CIP 2 :

- Rửa bằng nước nước nĩng 600C trong 5 phút

- Rửa bằng dung dịch kiềm 1,5% với nhiệt độ 700C trong 10 phút.

- Tráng rửa kiềm bằng nước nĩng 600C trong 5 phút..

- Rửa và làm nguội bằng nước thường trong 10 phút

Gỉả sử, các dung dịch kiềm và acid citric nồng độ thấp, cĩ khối lượng riêng xấp xỉ bằng nước thường dùng để vệ sinh. Thời gian trung bình để CIP cho các thiết bị là 30p. Sau mỗi ca CIP 1 lần.

Để đơn giản, thể tích nước dùng để CIP tính theo thể tích của thiết bị lên men, khuấy trộn là khoảng 10 m3.

+ Tổng số các thiết bị cần vệ sinh 1 ca: 23 thiết bị (tính cả thiết bị đĩng gĩi, dán nhãn),

thiết bị lên men 1 ngày vệ sinh 1 thiết bị.

+ Thể tích nước và hĩa chất cần để tương đương khoảng 2% thể tích thiết bị.

+ Riêng thiết bị lên men, mỗi ngày CIP 1 thiết bị do đã đủ thời gian lên men.

- Thể tích nước cần để vệ sinh 1 thiết bị: 2% * 10 = 0,2 (m3) - Thể tích nước cần để vệ sinh 23 thiết bị trong 1 ca: 0,2 * 23 = 4,6 (m3)

-Thể tích nước cần để vệ sinh trong 1 ngày,

bao gồm thêm 1 thiết bị lên men: (4,6 * 3) + 0,2 = 14 (m3)

- Thể tích tổng cần vệ sinh cao hơn khoảng 10% so với lý thuyết. 14 * (1 + 10%) = 15,4 (m3)

- Thể tích thiết bị CIP cần chọn cao hơn 20% để cho nhu cầu tương lai. 15,4 * (1 + 20%) = 18,48 (m3)

4.3.2. Chọn bể nước

- Chọn bể nước cĩ thể tích khoảng 80 – 100 m3 do ngồi trong sản xuất, cịn sử dụng trong phịng cháy chữa cháy, hao hụt, hay các mục đích khác.

- Chọn 3 bể nước dung tích 30 m3.

Hình 41: Bể nước 30m3

Nhà phân phối: Cơng ty Sơn Hà Nơi sản xuất: Việt Nam

Model: F2200 Thơng số thiết bị: Thể tích Kích thước máy Đường kính Vật liệu

5. Tính điện năng

5.1. Điện năng các thiết bị sử dụng trong phân xưởng

Bảng 28: Thiết bị và điện năng sử dụng trong phân xưởng

Thiết bị Thiết bị phân loại dạng băng chuyền Thiết bị rửa dạng băng chuyền Thiết bị nghiền trục vis Bồn ủ enzyme Thiết bị ép băng tải

Thiết bị lọc khung bản

Thiết bị khuấy trộn cĩ cánh khuấy

Bồn lên men Bộ bão hịa CO2

Máy chiết rĩt lon nhơm tự động Thiết bị thanh trùng đường hầm Máy dán nhãn tự động Máy đĩng thùng tự động

Thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng Thiết bị nhân giống

Nồi nấu syrup Nồi hơi Tổng cơng suất thiết bị chính Điện lạnh Tổng 5.2. Điện lực

- Cơng suất tiêu thụ của các thiết bị khác (TBK), lấy bằng 10% cơng suất thiết

bị chính (TBC):

PTBK = 10% * 124 = 12,4 (kW)

- Cơng suất tiêu thụ cho các mục đích khác và hao hụt bằng 10% tổng cơng suất

của nhà máy:

Pdl = 1,1 * k * (PTBC + PTBC + Plạnh) = 1,1 * 0,8 * (12,4 + 124 + 604) = 652 (kW)

5.3. Điện dân dụng

- Điện dân dụng lấy bằng 15% cơng suất điện sản xuất, hệ số sử dụng khơng đồng thời k = 0,8:

Pdd = 0,15 * k * Pdd = 0,15 * 0,8 × 652 = 78,24 (kW)

5.4. Chọn tụ điện

- Với các thiết bị, chọn cos dl = 0,6 → tg dl = 1,33

- Với hệ thống thiết bị điện dân dụng, chọn cos dd= 0,8 → tg dd = 0,75

- Để nâng cao hệ số cơng suất tới cos 2= 0,95 (khi đĩ tg 2=0,329) là hệ số cơng suất thường dùng của máy phát điện thì trong mạch phải mắc thêm tụ điện cĩ dung lượng bù là:

Qbù = Pdl * (tgφdl − tgφ2) + Pdd * (tg dd - tg 2) = 652 * (1,33 – 0,329) + 78,24 * (0,75 – 0,329) = 686,6 (kVA)

Chọn 4 tụ bù 3 pha mã số MX07-400/177.8-440/200 của hãng Mirko

- Dung lượng bù: Q = 200 kVar

- Dùng với tụ 440V

- Tần số 50Hz

- Uhệ thống = 380 – 400V; Iđm = 246.6A

5.5. Chọn máy biến áp

Ptổng = Pdl + Pdd = 652 + 78,24 = 730,24 (kW)

- Cơng suất tính theo lý thuyết của máy biến áp:

Stổng = Ptổng / cos 2 = 730,24 / 0,95 = 768,67 (kVA)

- Chọn cơng suất biển kiến định mức của máy biến áp là Sdm (kVA) sao cho: Sdm ≥ Stổng / 0.8 = 768,67 / 0,8 = 961 (kVa)

Chọn máy biến áp 3 pha THIBIDI 1000 kVA QĐ 797 ĐL HCM

- Model: ONAN - 1000

- Cơng suất: 1000 kVA

- Điện áp: 22 ± 2 x 2,5% - 15 / 0,4 kV

- Tần số: 50Hz

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG

1. Quy tắc thiết kế

-Đánh giá các điều kiện tự nhiên, nhân tạo của khu đất xây dựng nhà máy làm cơ sở cho các giải pháp bố trí sắp xếp các hạng mục cơng trình, các cơng trình kỹ thuật, các biện pháp giải quyết các vấn đề vi khí hậu của nhà máy và các phân xưởng sản xuất… Sao cho phù hợp tối đa với yêu cầu dây chuyền cơng nghệ của nhà máy cũng như của các nhà máy lân cận trong vùng cơng nghiệp.

-Xác định cơ cấu mặt bằng, hình khối kiến trúc của các hạng mục cơng trình, định hướng nhà, tổ chức mạng lưới cơng trình phục vụ cơng cộng, trồng cây xanh, hồn thiện khu đất xây dựng, định hướng phân chia thời kì xây dựng, nghiên cứu khả năng mở rộng và phát triển của nhà máy.

- Giải quyết các vấn đề cĩ liên quan đơ thị với mơi trường qua các giải pháp để đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh cơng nghiệp, chống ồn, chống ơ nhiễm mặt nước và khí quyển, cũng như các vấn đề liên quan đến an tồn sản xuất như hỏa hoạn và các sự cố đặc biệt khác. - Giải quyết các vấn đề liên quan đơ thị với mơi trường tạo khả năng hịa nhập của nhà máy với các nhà máy lân cận, phù hợp hài hịa với khơng gian tự nhiên của vùng.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của phương án thiết kế về các phương diện như hiệu quả sử dụng đất, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chuyên ngành.

Yêu cầu khi thiết kế mặt bằng nhà máy:

- Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng nhà máy phải đáp ứng được mức cao nhất của dây chuyền cơng nghệ sao cho chiều dài dây chuyền sản xuất ngắn nhất, khơng trùng lặp, lộn xộn, hạn chế tối đa sự giao nhau. Bảo đảm mối liên hệ mật thiết giữa các hạng mục cơng trình với hệ thống giao thơng, các mạng lưới cung cấp kĩ thuật khác bên trong và bên ngồi nhà máy.

- Trên khu đất xây dựng nhà máy phải được phân thành các khu vực chức năng theo đặc điểm của sản xuất, yêu cầu vệ sinh, đặc điểm sự cố, khối lượng phương tiện vận chuyển, mật độ cơng nhân… tạo điều kiện tốt cho quản lý vận hành các khu vực chức năng.

-Diện tích khu đất xây dựng được tính tốn thỏa mãn mọi yêu cầu địi hỏi của dây chuyền cơng nghệ trên cơ sở bố trí hợp lý các hạng mục cơng trình, tăng cường vận dụng các khả năng hợp khối nâng tầng sử dụng tối đa các diện tích khơng xây dựng để trồng cây xanh tổ chức mơi trường cơng nghiệp và định hướng phát triển mở rộng nhà máy trong tương lai. - Tổ chức hệ thống giao thơng vận chuyển hợp lí phù hợp với dây chuyền cơng nghệ, đặc tính hàng hĩa đáp ứng mọi yêu cầu sản xuất và quản lý, luồng người, luồng hàng phải ngắn

- Phải thoả mãn các yêu cầu về vệ sinh cơng nghiệp, hạn chế tối đa các sự cố sản xuất, đảm bảo yêu cầu vệ sinh mơi trường bằng các giải pháp phân khu chức năng, bố trí hướng nhà hợp lý theo hướng giĩ chủ đạo của khu đất. Khoảng cách các hạng mục cơng trình phải tuân thủ theo quy phạm thiết kế, tạo mọi điều kiện cho việc thơng thống tự nhiên hạn chế bức xạ nhiệt của mặt trời truyền vào nhà.

- Khai thác triệt để các địa hình tự nhiên, đặc điểm khí hậu địa phương nhằm giảm đến mức cĩ thể chi phí san nền, xử lý nền đất, tiêu thuỷ, xử lý các cơng trình ngầm khi bố trí các hạng mục cơng trình.

- Phải đảm bảo tốt mối quan hệ hợp tác mật thiết với các nhà máy lân cận trong khu cơng nghiệp với việc sử dụng chung các cơng trình đảm bảo kỹ thuật xử lý chất thải, chống ơ nhiễm mơi trường cũng như các cơng trình hành chính phục vụ cơng cộng… nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, hạn chế vốn đầu tư xây dựng nhà máy và tiết kiệm diện tích đất xây dựng.

- Phân chia thời kì xây dựng hợp lý, tạo điều kiện thi cơng nhanh, sớm đưa nhà máy vào sản xuất, nhanh chĩng hồn vốn đầu tư xây dựng.

- Bảo đảm các yêu cầu thẩm mỹ của từng cơng trình, tổng thể nhà máy. Hịa nhập đĩng gĩp cảnh quan xung quanh tạo thành khung cảnh kiến trúc cơng nghiệp đơ thị.

2. Phân chia khu vực2.1. Vùng trước nhà máy 2.1. Vùng trước nhà máy

Nơi bố trí các nhà hành chính quản lý, phục vụ sinh hoạt, cổng ra vào, gara ơ tơ, nhà để xe… Diện tích vùng này tùy theo đặc điểm sản xuất, quy mơ của nhà máy, cĩ diện tích từ 4 ÷ 20% diện tích nhà máy.

2.2. Vùng sản xuất

Nơi bố trí các nhà và cơng trình nằm trong dây chuyền sản xuất chính của nhà máy như : các phân xưởng sản xuất chính, phụ, sản xuất phụ trợ… tùy theo đặc điểm sản xuất và quy mơ của nhà máy chiếm từ: 22 ÷ 52% diện tích nhà máy. Đây là vùng quan trọng nhất của nhà máy nên khi bố trí cần lưu ý:

- Khu đất được ưu tiên về địa hình, địa chất cũng như về hướng.

-Các nhà sản xuất chính, phụ, sản xuất phụ trợ cĩ nhiều cơng nhân nên bố trí gần cổng hoặc gần trục giao thơng chính của nhà máy và đặc biệt ưu tiên về hướng.

-Các phân xưởng trong quá trình sản xuất gây ra những tác động xấu như tiếng ồn lớn, lượng bụi, nhiệt thải ra nhiều hoặc dễ cĩ sự cố ( cháy , nổ hay rị rỉ hĩa chất) nên đặt ở cuối hướng giĩ và tuân thủ chặt chẽ theo quy phạm an tồn vệ sinh cơng nghiệp.

2.3. Vùng các cơng trình phụ

-Đặt các nhà và cơng trình cung cấp năng lượng bao gồm các cơng trình cung cấp điện, hơi, nước, xử lý nước thải và các cơng trình bảo quản kỹ thuật khác. Tuỳ theo mức độ cơng nghệ yêu cầu mà cĩ diện tích từ 14 ÷ 28%.

Một số điểm cần lưu ý khi bố trí:

-Hạn chế tối đa chiều dài của hệ thống cung cấp kĩ thuật bằng cách bố trí hợp lý giữa nơi cung cấp và nơi tiêu thụ năng lượng (khai thác tối đa hệ thống trên khơng và ngầm ở dưới mặt đất)

- Tận dụng các khu đất khơng lợi về hướng hoặc giao thơng để bố trí các cơng trình phụ.

- Các cơng trình cĩ nhiều bụi, hoặc chất thải bất lợi đều phải đặt cuối hướng giĩ chủ đạo

Tổ chức giao thơng và mạng lưới kỹ thuật

- Phân luồng giao thơng bên trong nhà máy là một biện pháp cĩ tính nguyên tắc cần được tơn trọng khi thiết kế mặt bằng chung nhằm đạt được sự hợp lý tối đa trong sản xuất, quản lý sử dụng và an tồn lao động.

- Do đặc điểm của giao thơng trong các xí nghiệp, nhà máy cơng nghiệp thường được phân chia thành 2 luồng chuyển động chính:

+Luồng hàng: Được định hình do sự vận chuyển của nguyên liệu bán thành phẩm , thành phẩm. Chúng được chia thành 2 luồng : luồng ra và luồng vào.

+Luồng người: được hình thành do sự chuyển động của cán bộ cơng nhân trên khu đất nhà máy.

Luồng người, luồng hàng nên tổ chức rõ ràng, ngắn gọn khơng trùng lặp, chồng chéo ảnh hưởng đến nhau. Luồng hàng, luồng người nên độc lập với nhau hạn chế cắt nhau trên mặt phẳng ngang. Nếu cắt nhau nên thiết kế cầu hoặc đường ngầm.

Các loại đường sử dụng trong nhà máy.

- Hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh sản xuất của nhà máy phụ thuộc hệ thống giao thơng - cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Việc tiết kiệm mỗi tấn hàng hĩa vận chuyển đồng nghĩa với hiệu quả kinh tế, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả kinh tế. Vậy chọn phương án tổ chức giao thơng là 1 trong những nhiệm vụ quan trọng khi thiết kế quy hoạch mặt bằng chung của nhà máy.

- Căn cứ vào điều kiện giao thơng bên ngồi nhà máy và đặc điểm cơng nghệ sản xuất và khối lượng vận chuyển của nhà máy mà quyết định phương án tổ chức giao thơng.

2.4. Tổ chức hệ thống đường vận chuyển ơ tơ và đi lại

-Giao thơng vận chuyển ơ tơ là 1 phương tiện được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy lớn, nhỏ với chức năng vận chuyển chính hoặc chung chuyển giữa các nhà sản xuất, kho tàng phía trong và phía ngồi nhà máy.

- Việc lựa chọn giải pháp quy hoạch hệ thống đường ơ tơ trong nhà máy căn cứ vào dây chuyền sản xuất, khối lượng vận chuyển, đặc điểm khu đất mạng lưới giao thơng phía ngồi để lựa chọn giải pháp quy hoạch cho hợp lý.

-Chiều rộng của lịng đường tùy thuộc vào cấp đường (phụ thuộc vào khối lượng vận chuyển trong nhà máy)

- Chiều rộng đường ơ tơ phụ thuộc vào xe: Bề rộng xe 2,75 - 3m. Vậy chọn 4 m - Bãi đỗ xe con , xe máy, xe đạp của cơng nhân thường bố trí phía trong nhà máy.

3. Phân xưởng sản xuất

Đặt ở giữa khu đất quy hoạch của nhà máy, các phân xưởng và kho cĩ liên quan đặt lân cận như: kho nguyên liệu, kho thành phẩm, phân xưởng cơ điện, nồi hơi, khu hành chính ... Trong phân xưởng cĩ đặt các bình chữa cháy ở các gĩc để thuận tiện cho việc phịng cháy và chữa cháy.

Dựa vào dây chuyền cơng nghệ, kích thước và số lượng thiết bị đã tính tốn và bố trí dây chuyền sản xuất cider đĩng lon:

+ Dựa vào kích thước thiết bị, hệ thống thiết bị.

+ Dựa vào khoảng cách giữa các thiết bị (trong trường hợp thiết bị khơng liên tục/liên tục bằng đường ống dẫn): chọn 2m.

+ Thiết bị cách tường: thường tối thiểu 1.5m – chọn 1.5m.

+Các thiết bị cĩ tính năng tương tự (chức năng tương tự, cùng phục vụ cho một cơng đoạn/xử lý cùng một loại nguyên liệu) nên đặt thành nhĩm.

+ Bề rộng của các lối đi trong phân xưởng 1.5m. + Kích thước các lối đi trong kho, thao tác vận chuyển.

- Chọn thiết kế phân xưởng sản xuất chính:

+ Kết cấu bao che: phân xưởng lợp bằng tơn, tường cĩ các cột bê tơng cốt thép chịu lực, tường bao được xây bằng gạch tơ vữa.

+ Khung làm bằng vật liệu thép 2 cạnh song song.

- Kích thước phân xưởng sản xuất chính

+ Trụ nhà được làm bằng bêtơng cốt thép, mĩng bêtơng.

+ Kết cấu mái dạng khung thép, chiều cao mái 2m, độ dốc 10%.

+ Nền nhà: chống mịn, chống thấm, chịu được tác động cơ học (tải trọng của thiết bị).

+ Tường dày 200mm. Bước cột B = 6 m

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn môn THIẾT kế NHÀ máy THỰC PHẨM đề tài THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT CIDER táo NĂNG SUẤT 9 TRIỆU LÍTNĂM (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w