Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý rừng cộng đồng khu hành chính:

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại cùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 87 - 89)

- Nhận thức của người dân về giá trị của rừng chưa đầy đủ, chưa thấy

4.3.1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý rừng cộng đồng khu hành chính:

1. Sơ đồ và cơ cấu tổ chức Ban quản lý rừng cộng đồng:

Sau nhiều lần thảo luận các bên đối tác tại địa phương và học hỏi kinh nghiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng, mơ hình cơ cấu quản lý rừng cộng đồng được đề xuất như sau:

- Lãnh đạo Ban gồm có: 01 trưởng ban, 4 đến 6 thành viên. Đội bảo vệ gồm 5-7 thành viên, họ là những người thuộc tổ bảo vệ rừng, công an viên của khu kiêm nhiệm.

- Mục đích hoạt động của ban quản lý rừng cộng đồng khu hành chính. Nhằm liên kết việc bảo vệ và quản lý rừng thống nhất trong toàn khu vực, tăng thêm sức mạnh, tính hiệu quả của các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn các hình thức sử dụng rừng khơng hợp lý, khai thác rừng bừa bãi, tàn phá và khai thác trái phép tài nguyên rừng của người dân trong và ngồi khu hành chính.

Việc quản lý rừng thống nhất trong địa bàn khu sẽ tạo ra một đơn vị quản lý rừng đủ lớn, giúp việc sử dụng rừng có hiệu quả hơn. Ban quản lý được bầu sẽ thay mặt nhân dân trong khu bảo vệ và quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng trong khu.

Chính quyền khu HC UBND xã Xuân Đài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88

Sơ đồ 4-3: Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý rừng cộng đồng khu hành chính

2. Trách nhiệm và quyền hạn của Ban quản lý rừng cộng đồng:

Tổ chức xây dựng, giám sát và thực thi kế hoạch, Quy ước bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng và phân công các tổ bảo vệ rừng cộng đồng.

Lập sổ nhật ký tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng có sự phối hợp của UBND xã, Kiểm lâm địa bàn, hàng tháng có xác nhận của UBND xã làm cơ sở để chấm công cho những người tham gia.

Thay mặt cộng đồng để ngăn chặn, giải quyết và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Trường hợp vượt quá thẩm quyền báo cáo UBND xã và Kiểm lâm địa bàn giải quyết.

Chấm cơng các thành viên trong cộng đồng, hộ gia đình tham gia các hoạt động bảo vệ phát triển rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89

Lưu trữ hồ sơ và báo cáo định kỳ hàng quý cho UBND xã về tình hình quản lý rừng cộng đồng của khu.

3. Trách nhiệm và quyền hạn của hộ gia đình, thành viên trong cộng đồng: Bình đẳng trong tham gia các hoạt động quản lý rừng cộng đồng.

Tham gia xây dựng, thực hiện kế hoạch và quy ước bảo vệ và phát triển rừng. Giám sát, ngăn chặn và báo cáo kịp thời cho Ban quản lý rừng cộng đồng các trường hợp vi phạm đến rừng cộng đồng.

Bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã. Tham gia chữa cháy rừng khi có

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại cùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)