(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Xây dựng, sửa chữa nhà ở 196.194 153.294 157.060 -42.900 -21,87 3.766 2,46 Mua nhà ở, đất ở 26.690 29.160 31.331 2.470 9,25 2.171 7,45 Mua phương
tiện đi lại 9.825 10.136 12.330 311 3,17 2.194 21,65 Mua sắm vật
dụng sinh hoạt 40.820 43.515 51.120 2.695 6,60 7.605 17,48 Nhu cầu tiêu
dùng khác 40.143 30.996 36.327 -9.147 -22,79 5.331 17,20
Tổng cộng 313.672 267.101 288.168 -46.571 -14,85 21.067 7,89
(Nguồn: Phịng kế tốn - ngân quỹ ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long)
Qua bảng trên, cho thấy, thì tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng của ngân hàng có sự biến động qua các năm. Năm 2017 là 313.672 triệu đồng đến năm 2018 là 267.101 triệu đồng, giảm 46.571 triệu đồng tương ứng 14,85%. Năm 2019 là 288.168 triệu đồng, tăng 21.067 triệu đồng tương ứng 7,89% so với năm 2018. Cụ thể ở từng mục đích vay như sau:
Dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay tập trung chủ yếu vào mục đích xây dựng, sửa chữa nhà ở, khoản mục này có biến động qua các năm. Năm 2017 là
tương đương tỷ lệ 21,87%. Đến năm 2019 thì tăng lên 157.060 triệu đồng, tăng 3.766 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 2,46% so với năm 2018.
Dư nợ cho vay mua nhà ở, đất ở tuy không lớn nhưng vẫn được xếp vào thứ 4 trong tổng dư nợ. Vào năm 2017 dư nợ 26.690 triệu đồng, năm 2018 dự nợ 29.160 triệu đồng tăng 2.470 triệu đồng tương ứng 9,25%. Dư nợ này tiếp tục tăng ở năm 2019 là 31.331 triệu đồng, tăng 2.171 triệu đồng (tăng 7,45%) so với năm 2018.
Cho vay với mục đích mua phương tiện đi lại thì khơng lớn. Năm 2017 là 9.825 triệu đồng, năm 2018 dư nợ là 10.136 triệu đồng tăng 311 triệu đồng tương ứng 3,17% so với năm 2017. Năm 2019 dư nợ là 12.330 triệu đồng, tăng 2.194 triệu đồng tương ứng tăng 21,65% so với năm 2018.
Dư nợ cho vay mua sắm vật dụng sinh hoạt tăng dần qua các năm. Năm 2017 là 40.820 triệu đồng, năm 2018 dư nợ là 43.515 triệu đồng tăng 2.695 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 6,6% so với năm 2017. Năm 2019 dư nợ đạt 51.120 triệu đồng tăng 7.605 triệu đồng tương ứng 17,48% so với năm 2018.
Cho vay đối với các nhu cầu tiêu dùng khác có dư nợ giảm dần qua các năm. Năm 2017 là 40.143 triệu đồng, đến năm 2018 là 30.996 triệu đồng, tức giảm 9.147 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 22,79%. Năm 2019 là 36.327 triệu đồng tăng 5.331 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 17,2% so với năm 2018.
2.3.3.2 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tiền vay Bảng 2.9: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo Bảng 2.9: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo
(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Khơng có TSĐB 112.245 119.182 127.730 6.937 6,18 8.548 7,17 Có TSĐB 201.427 147.919 160.438 -53.508 -26,56 12.519 8,46 Tổng cộng 313.672 267.101 288.168 -46.571 -14,85 21.067 7,89
(Nguồn: Phịng kế tốn - ngân quỹ ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long)
Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức cho vay khơng có tài sản đảm bảo tăng dần qua các năm. Năm 2017 là 112.245 triệu đồng, đến năm 2018 tăng lên
119.182 triệu đồng, tức tăng 6.937 triệu đồng tương ứng 6,18% so với năm 2017. Năm 2019 tiếp tục tăng lên 127.730 triệu đồng, tức tăng 8.548 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 7,17% so với năm 2018.
Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức cho vay có tài sản đảm bảo vẫn chiếm phần lớn trong dư nợ cho vay tiêu dùng. Năm 2017 là 201.427 triệu đồng, năm 2018 giảm xuống còn 147.919 triệu đồng giảm 53.508 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 26,56% so với năm 2017. Năm 2019 tiếp tục tăng lên 160.438 triệu đồng, tức tăng 12.519 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 8,46% so với năm 2018.
2.3.3.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay
Bảng 2.10: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn cho vay
(ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 123.110 124.630 127.684 1.520 1,23 3.054 2,45 Trung và dài hạn 190.562 142.471 160.484 -48.091 -25,24 18.013 12,64 Tổng cộng 313.672 267.101 288.168 -46.571 -14,85 21.067 7,89
(Nguồn: Phịng kế tốn - ngân quỹ ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long)
Dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn năm 2017 là 123.110 triệu đồng, năm 2018 là 124.630 triệu đồng, tăng 1.520 triệu đồng tương ứng 1,23%. Năm 2019 là 127.684 triệu đồng, tăng 3.054 triệu đồng tương ứng 2,45% so với năm 2018.
Dư nợ cho vay tiêu dùng chủ yếu nằm ở trung và dài hạn. Năm 2018 là 142.471 triệu đồng, tức là giảm 48.091 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 25,24% so với năm 2017. Năm 2019 tăng mạnh và đạt 160.484 triệu đồng, tăng 18.013 triệu đồng tương ứng 12,64% so với năm 2018.
2.3.4 Nợ quá hạn
Bảng 2.11: Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng
(Đvt: Triệu đồng) Hình Thức vay Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Theo mục đích vay
Xây dựng, sửa chữa nhà ở 765 710 580 -55 -7,19 -130 -18,31 Mua nhà ở, đất ở 625 550 280 -75 -12,00 -270 -49,09 Mua phương tiện đi lại 0 0 0 0,00 0 0,00 Mua sắm vật dụng sinh hoạt 0 0 0 0,00 0 0,00 Nhu cầu tiêu dùng khác 0 0 0 0,00 0 0,00
Theo hình thức đảm bảo Khơng có TSĐB 230 210 109 -20 -8,70 -101 -48,10 Có TSĐB 1.160 1.050 751 -110 -9,48 -299 -28,48 Theo thời gian Ngắn hạn 580 540 371 -40 -6,90 -169 -31,30 Trung và dài hạn 810 720 489 -90 -11,11 -231 -32,08 Tổng cộng 1.390 1.260 860 -130 -9,35 -400 -31,75
(Nguồn: Phịng kế tốn - ngân quỹ ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long)
Dựa vào bảng số liệu cho thấy, nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long có xu hướng giảm trong giai đoạn 2017 - 2019. Cụ thể, năm 2017 nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng 1.390 triệu đồng, năm 2018 là 1.260 triệu đồng giảm 130 triệu đồng tương ứng 9,35%. Năm 2019 nợ quá hạn là 860 triệu đồng giảm 400 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 31,75%. Nguyên nhân là do các khoản mục sau đây giảm:
Nợ quá hạn cho xây dựng, sửa chữa nhà ở giảm trong những năm qua. Trong năm 2017 là 765 triệu đồng, năm 2018 là 710 triệu đồng giảm 55 triệu đồng tương ứng 7,19%. Năm 2019 là 580 triệu đồng giảm 130 triệu đồng tương ứng 18,31%. Nguyên nhân cho vay tiêu dùng đối với xây dựng, sửa chữa nhà ở; mua nhà ở, đất ở xuất hiện nợ quá hạn là do các khoản vay này thường rất lớn, chủ yếu hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi nên khi gặp mất mùa hay dịch bệnh, thiên tai thì mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng.
Nợ quá hạn cho vay để mua nhà ở, đất ở có biến động do tình hình kinh tế của tỉnh năm 2016 gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Nên năm 2017 nợ quá hạn là 625 triệu đồng, năm 2018 là 550 triệu đồng giảm 75 triệu đồng tương ứng 12%, sang năm 2019 nợ quá hạn còn 280 triệu đồng giảm 270 triệu đồng tương ứng 49,09%.
Đối với cho vay mua sắm phương tiện đi lại hay vật dụng gia đình, học tập,… thì thường là những người có việc làm và thu nhập khá ổn định, nên không tồn tại nợ quá hạn.
Mặt khác, dù các khoản Nợ quá hạn nói chung đều giảm, song nợ quá hạn có
TSĐB cịn cao.
Tương tự, do các khoản vay ngắn hạn có giá trị thấp nên nợ quá hạn đối với
cho vay ngắn hạn thấp hơn so với cho vay trung và dài hạn vì các khoản vay có giá trị lớn.
Tóm lại, Chi nhánh duy trì được giảm nợ q hạn; song cịn cần phải phân tích để nhận định những rủi ro tín dụng tiềm ẩn.
2.4 CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG
Bảng 2.12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng
(Đvt: Triệu đồng)
Khoản mục ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Doanh số cho vay Triệu đồng 490.080 551.480 640.660 Doanh số thu nợ Triệu đồng 300.481 333.770 375.890 Doanh số dư nợ Triệu đồng 313.672 267.101 288.168 Nợ quá hạn Triệu đồng 1.390 1.260 860 Tổng dư nợ Triệu đồng 1.306.389 1.523.589 1.666.507 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 29.640.313 3.892.999 14.557.973 Tổng vốn huy động Triệu đồng 2.156.373 2.460.821 2.813.098 Tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng % 24,01 17,53 17,29 Dự nợ cho vay tiêu dùng trên tổng
nguồn vốn % 1,06 6,86 1,98 Hệ số thu nợ % 61,31 60,52 58,67 Vịng quay vốn tín dụng Vòng 1,15 1,35 Doanh số cho vay tiêu dùng trên tổng
vốn huy động % 22,73 22,41 22,77 Tỷ lệ nợ quán hạn trên tổng dư nợ % 0,11 0,08 0,05
(Nguồn: Phòng kế toán - ngân quỹ ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long)
Về tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng
Tỷ lệ này khá ổn định trong tổng dư nợ của ngân hàng, Năm 2017 thì tỷ lệ này là 24,01%, năm 2018 là 17,53%, năm 2019 là 17,29%. Nguyên nhân là hoạt động
Điều này cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn chiếm vị trí khá quan trọng đối với hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Về Dư nợ CVTD/Tổng nguồn
Tỷ lệ này cho thấy trong 100 đồng vốn của ngân hàng thì có bao nhiêu đồng vốn cho vay tiêu dùng. Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy năm 2017 cứ 100 đồng vốn của ngân hàng thì có 1,06 đồng vốn cho vay tiêu dùng, năm 2018 là 6,86 đồng và năm 2019 là 1,98 đồng. Điều này cho thấy số vốn của ngân hàng dùng trong hoạt động cho vay tiêu dùng rất thấp.
Về Vịng quay vốn tín dụng CVTD
Vịng quay vốn tín dụng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng không tăng giảm nhiều cho thấy tốc độ luân chuyển vốn và số vốn đầu tư được quay vòng khá ổn định. Năm 2018 là 1,15 vòng, năm 2019 là 1,35 vịng. Do đó, ngân hàng cần duy trì sự ổn định này và tiếp tục tăng để đạt hiệu quả hơn nữa.
Về Hệ số thu nợ CVTD
Hệ số thu nợ CVTD qua 3 năm luôn cao, tuy nhiên có xu hướng giảm cho ta thấy hiệu quả đầu tư trong cơng tác tín dụng của ngân hàng khá cao, những khoản cho vay gần như đều được thu hồi trong năm. Một phần do sự nỗ lực của các cán bộ tín dụng trong việc cho vay đến thắt chặt giám sát, kiểm tra khách hàng trong suốt q trình cho vay, vận động, đơn đốc khách hàng trong việc trả lãi và nợ gốc đúng thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng. Một phần là do tình hình kinh tế ổn định, tạo điều kiện tốt cho khách hàng trong việc trả nợ ngân hàng.
Doanh số cho vay tiêu dùng trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu doanh số cho vay tiêu dùng trên tổng vốn huy động cho biết trong 100 đồng vốn huy động thì cho vay tiêu dùng bao nhiêu đồng. Căn cứu vào kết quả trên cho thấy trong năm 2017 cứ 100 đồng vốn huy động thì có 22,73 đồng dùng để cho vay tiêu dùng, năm 2018 là 22,41 đồng và năm 2019 là 22,77 đồng. Điều này cho thấy nguồn vốn cho vay tiêu dùng từ huy động vốn không biến động nhiều chiếm khoảng 22% trong tổng nguồn vốn huy động.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Dựa vào bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của hoạt động cho vay trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng chưa đạt 1%. Cụ thể năm 2017 là 0,11%, năm 2018
là 0,08% và năm 2019 là 0,05%. Điều này cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng có nợ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp và cần phát huy trong những năm tới.
Tóm lại, nhìn chung hoạt động CVTD chiếm xấp xỉ 22% hoạt động chung trong tổng vốn huy động và có các thơng số về phát triển, an tồn và hiệu quả khá tốt. Nhận thức được điều này qua những phân tích trên sẽ giúp nhà quản trị ngân hàng có sự phân bổ hợp lý các nguồn lực của đơn vị để phát triển hài hòa, phân tán rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng trong những năm tới.
2.5 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG
2.5.1 Những kết quả đạt được
- Dư nợ cho vay tăng trưởng mạnh qua các năm
- Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong tổng thu nhập của Ngân hàng (năm 2018 chiếm 40,1%).
- Đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực và tâm huyết với cơng việc
- Chất lượng của các khoản vay được tăng lên đáng kể, thể hiện ở tỷ lệ nợ xấu dưới 1%
- Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, tiên tiến
2.5.2 Những mặt hạn chế
- Nhân viên tín dụng chưa có kỹ năng tư vấn cho khách hàng một cách sâu sắc về các sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện tại.
- Mạng lưới PGD tại Sacombank còn hạn chế. Hiện tại hệ thống Sacombank Vĩnh Long có 01 chi nhánh và 05 phòng giao dịch chưa phân bố hết các huyện trong tỉnh Vĩnh Long.
- Vấn đề bảo đảm tiền vay: Dù có nhiều chính sách ưu đãi về lãi suất cho các khách hàng nhưng điều kiện về đảm bảo cho vay để khách hàng được cho vay của Chi nhánh chưa có linh hoạt cao, Sacombank Vĩnh Long còn quá coi trọng về vấn đề tài sản đảm bảo, đây được coi là điều kiện bắt buộc khi cho vay. Quy định chặt chẽ về cho vay có tài sản đảm bảo của ngân hàng nhằm sàn lọc khách hàng, hạn chế rủi ro khiến cho nhiều khách hàng không thể tiếp cận nguồn vốn cho vay của ngân
- Thủ tục, hồ sơ và quy trình tín dụng: Thủ tục cho vay cịn cứng nhắc, chưa linh hoạt, thời gian xét duyệt kéo dài làm lỡ kế hoạch, cơ hội kinh doanh của khách hàng. Các điều kiện tín dụng vẫn cịn những điểm mang tính định tính, khó xác định trong q trình cấp tín dụng.
- Thơng tin tín dụng: Hệ thống thơng tin khách hàng mặc dù đã được bản thân Chi nhánh cải tiến, tự cập nhật và làm thành một hệ thống nội bộ. Tuy nhiên, những thông tin chỉ giúp được phần nào với những khách hàng cũ. Còn với những khách hàng mới, nguồn thông tin thu nhập từ khách hàng là chủ yếu.
- Công tác kiểm tra, kiểm sốt sau khi cho vay: cơng tác này vẫn còn tồn tại những bất cập khi không phải lúc nào cũng được thực hiện thường xuyên và nghiêm túc. Một phần vì đã có tài sản đảm bảo nên cán bộ tín dụng có phần coi nhẹ cơng tác này.
2.5.3 Nguyên nhân
- Trình độ của nhân viên tín dụng cịn hạn chế, chưa am hiểu sâu săc về sản phẩm cho vay
- Quy trình và thủ tục cho vay rườm rà - Chưa chú trọng vào công tác khách hàng
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG
- Đẩy mạnh CVTD với đối tượng là lực lượng vũ trang, giáo viên, cán bộ công chức,….
- Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo, phát tờ rơi - Thực hiện nghiên cứu, phân tích thị trường, phân loại KH