CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƢ
6.2. Xây dựng và quản lý danh mục đầu tƣ
6.2.1. Quản lý danh mục trái phiếu
6.2.1.1. Quản lý thụđộng
Quản lý thụ động là chiến lƣợc mua và nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn mà không cần quan tâm đến các biến động lãi suất. Đối với chiến lƣợc này, vềcơ bản không cần phải phân tích dựbáo tình hình biến động lãi suất, song ngƣời đầu tƣ vẫn cần có sựphân tích để đa dạng hóa danh mục đầu tƣ nhằm giảm thiểu rủi ro và xác định sốlƣợng trái phiếu đƣa vào danh mục cho phù hợp với quy mô đầu tƣ.
Các bƣớc tiến hành khi thực hiện chiến lƣợc đầu tƣ thụđộng: Lựa chọn chỉ sốtrái phiếu :
Trên thị trƣờng có nhiều loại chỉ số trái phiếu với các mức độ rủi ro khác nhau, nên ngƣời quản lý danh mục đầu tƣ thụđộng cùng cần phải xem xét hai yếu tốđể quyết định nên đầu tƣ vào danh mục nào.
- Yếu tố thứ nhất là, xác định mức độ rủi ro thanh tốn mà ngƣời đầu tƣ có thể chấp nhận. Nếu lựa chọn danh mục tồn trái phiếu cơng ty thì sẽ gặp nhiều rủi ro hơn trái phiếu
Chính phủ.
- Yếu tố thứhai là, phải tuân theo mục tiêu đă đềra. Vì lợi suất đầu tƣ của các chỉ số có thể khá đồng đều, nhƣng độ biến thiên của chúng lại khác nhau mỗi khi có biến động lãi
suất. Do vậy, nếu mục tiêu của ngƣời đầu tƣ là chọn những danh mục có độ biến thiên lợi suất thấp thì cần phải đầu tƣ dựa theo các chỉ số có thời gian đáo hạn bình qn (Duration)
rất ngắn.
Phương pháp đầu tư:
- Mua tất cảtrái phiếu có trong chỉ số chuẩn mà mình dựđịnh tuân theo, với tỷ trọng
đầu tƣ vào mỗi trái phiếu bằng tỷ trọng trái phiếu đó chiếm trong chỉ số chuẩn. Tuy nhiên, làm nhƣ vậy đòi hỏi phải có vốn lớn và chi phí giao dịch rất lớn.
- Chỉ mua chọn lọc một sốlƣợng nhất định các trái phiếu trong chỉ số. Theo cách này
vốn ít vẫn có thể thực hiện đƣợc, với chi phí thấp, nhƣng có một hạn chếlà mức đa dạng hóa khơng cao và danh mục khơng hồn tồn tn theo chỉ số chuẩn.
Trên thực tế, phƣơng pháp thƣờng dùng là mua chọn lọc và nhà quản lý danh mục có
thể tiến hành một sốphƣơng pháp sau :
+ Phƣơng pháp chia nhỏ (Cell Approach):
Đây là phƣơng pháp phân chia chỉ sốtheo các nhóm nhỏ đại diện cho những đặc tính khác nhau của chỉ số. Cách chia phổ biến nhất là theo các đặc tính sau :
Thời gian đáo hạn bình quân.
Lãi suất coupon.
Thời gian đáo hạn.
Lĩnh vực, ngành nghề.
Mức độtín nhiệm.
Đặc điểm trái phiếu (trái phiếu có thể chuộc lại, trái phiếu có lãi suất thả
nổi...).
+ Phƣơng pháp tối ƣu hóa (Optimization Approach):
Trong phƣơng pháp này, ngƣời quản lý danh mục phải xây dựng một danh mục, một mặt ăn khớp với các nhóm chia nhỏ nhƣ mơ tảtrên đây, mặt khác phải tuân theo một sốđiều kiện và đồng thời còn phải tối ƣu một số mục tiêu đề ra. Đây là phƣơng pháp rất phức tạp, chỉ các nhà quản lý đầu tƣ chuyên nghiệp mới có thể thực hiện đƣợc. Phƣơng pháp này địi
hỏi phải lập trình hàm toán học dựa trên các điều kiện đặt ra và đƣa vào hệ lập trình máy tính để giải hàm tìm đáp số tối ƣu.
6.2.1.2. Quản lý bán chủđộng
Để danh mục đạt đƣợc các mục tiêu đề ra và phòng tránh rủi ro hệ thống, các nhà
quản lý danh mục một mặt thiết lập danh mục theo phƣơng pháp thụ động, một mặt quản lý
danh mục mang tính chủđộng, phƣơng pháp này đƣợc gọi là quản lý bán chủđộng.
Một sốphương pháp quán lý bán chủđộng :
+ Trung hòa rủi ro (Immunization)
Nguyên tắc loại bỏ rủi ro :
Đểphòng tránh rủi ro lãi suất, một biện pháp trung hòa rủi ro thƣờng đƣợc sử dụng là đầu tƣ vào trái phiếu có thời gian đáo hạn bình quân bằng kỳ đầu tƣ. Một trong những
phƣơng pháp có thể sử dụng là đầu tƣ vào trái phiếu khơng coupon có thời gian đáo hạn bằng kỳđầu tƣ (vì thời gian đáo hạn bình quân của loại trái phiếu này băng chính thời gian
đáo hạn của nó).
Cùng có thể lựa chọn loại trái phiếu có coupon nhƣng đảm bảo điều kiện thời gian
đáo hạn bình qn của trái phiếu đó bằng kỳđầu tƣ dự kiến.
Cách thức loại bỏ rủi ro :
Loại bỏ rủi ro cho từng danh mục đầu tƣ: Là phải xây dựng một danh mục
đầu tƣ sao cho thời gian đáo hạn bình quân của cả danh mục băng kỳ đầu tƣ dự
kiến. Thời gian doanh nghiệp bình quân của cả danh mục bằng thời gian đáo hạn
Loại bỏ rủi ro cho toàn bộ tổng tài sản quản lý:
Khớp thời gian đáo hạn bình quân. Khớp cảDollar Duration và độ lồi.
Khớp các dòng tiền.
6.2.1.3. Chiến lược đầu tư chủđộng
Đây là phƣơng pháp mà ngƣời quản lý danh mục dùng tài tiên đoán và thủ thuật đầu
tƣ của mình đểxây dựng các danh mục đầu tƣ đạt mức sinh lợi cao hơn mức sinh lợi chung của thịtrƣờng.
Các yếu tố chủ yếu mà nhà quản lý danh mục phải theo dõi và dựđoán nhƣ sau:
- Thay đổi mặt bằng lãi suất.
- Thay đổi cơ cấú kỳ hạn lãi suất.
- Thay đổi mức chênh lệch lãi suất giữa các loại trái phiếu khác nhau.
Một sốphương pháp chủ yếu được áp dụng
+ Chiến lược hoán đổi:
Chiến lƣợc này đƣợc thực hiện theo một sốnguyên tắc sau :
- Đánh giá hai loại trái phiếu tƣơng đƣơng chất lƣợng và thời gian đáo hạn, chuyển từ
loại có coupon thấp sang loại có coupon cao nhƣng giá lại khơng cao hơn nhiều để thu đƣợc lợi suất cao hơn. Phƣơng pháp này cịn gọi là phƣơng pháp hốn đổi lợi suất đơn thuần. Ví
dụ: Chuyển từ trái phiếu có coupon 10%, đáo hạn 30 năm, giá 87,41, cho lợi suất 11,5%
sang trái phiếu cùng chất lƣợng và thời gian đáo hạn, có coupon 12%, giá 100, cho lợi suất 12%.
- Khai thác các đánh giá sai tạm thời của thị trƣờng vềgiá chứng khốn. Chẳng hạn,
có hai loại trái phiếu tƣơng đƣơng về chất lƣợng (độ rủi ro), lĩnh vực hoạt động, coupon và
thời gian đáo hạn, nhƣng lâi suất đáo hạn lại khác nhau (tức giá khác nhau) thì ngƣời ta sẽ
thay thếtrái phiếu có lợi suất thấp (giá cao) bằng trái phiếu có lợi suất cao (giá thấp). Đây là phƣơng pháp hốn đổi thay thế. Ví dụ: Hoán đổi trái phiếu đáo hạn 30 năm, coupon 12%, giá
ngang mệnh giá, cho lợi suất 12% sang trái phiếu chất lƣợng, thời gian đáo hạn và coupon tƣơng tự, giá 98,4, cho lợi suất 12,2%.
- Dự đoán mức độ tín nhiệm của một cơng ty có xu hƣớng tăng lên, Lức lợi suất đầu
tƣ vào trái phiếu do công Ly này phát hành sẽ giảm (giá trái phiếu sẽtăng), do vậy phải mua ngay loại trái phiếu này và bán loại tƣơng đƣơng khơng có triển vọng.
Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất của chiến lƣợc đầu tƣ chủ động. Mấu chốt của
phƣơng pháp này là phải dựđoán đƣợc xu hƣớng biến động của lãi suất trong tƣơng lai để từ đó xây dựng một danh mục nhạy cảm với sự biến động đó. Vì thời gian đáo hạn bình quân là đơn vị đo mức nhạy cảm của danh mục tới sự biến động lãi suất nên khi ngƣời quản lý dự đốn lãi suất sẽ giảm thì cần phải xây dựng danh mục đầu tƣ có thời gian đáo hạn bình qn dài, và ngƣợc lại.
Có thểđiều chỉnh thời gian dáo hạn bình quân của danh mục bằng cách hốn đổi một
trái phiếu trong danh mục có thời gian đáo hạn bình qn thấp để lấy một trái phiếu khác có
thời gian đáo hạn bình qn cao hơn.
+ Chiến lược dựđoán chênh lệch đường cong lãi suất:
Là dựđoán sự khác nhau trong xu hƣớng biến động của lãi suất hai kỳ hạn khác nhau của một loại trái phiếu (hoặc hai trái phiếu tƣơng đƣơng về ngành nghề, chất lƣợng và
coupon) với hy vọng thu về khoản lợi nhuận chắc chắn.
Nguyên tắc chung của chiến lƣợc này là, khi dựđốn mức chênh lệch sẽ giảm thì mua trái phiếu dài hạn và bán trái phiếu ngắn hạn, và ngƣợc lại. Cần lựa chọn sốlƣợng trái phiếu sao cho khớp dollar duration của hai loại trái phiếu mua và bán để tránh rủi ro lãi suất.
+ Chiến lược dựđốn mức biến động lãi suất hay cịn gọi chiến lược đường cong lãi
suất (Yield curve strategy):
Nguyên tắc chung của phƣơng pháp này là, nếu nhà quản lý dự đốn lãi suất sẽ biến
động mạnh thì chọn đầu tƣ vào danh mục có độ lồi cao hơn (Barbell), nếu dự đốn lãi suất
ổn định thì chọn danh mục có độ lồi thấp (Bullet). Vì danh mục trái phiếu có độ lồi lớn tăng giá nhiều hơn khi lãi suất giảm và giảm giá ít hơn khi lãi suất tăng.
Ngƣơc lại, danh mục trái phiếu có độ lồi thấp thì giá trái phiếu sẽ rẻ hơn và chi phí
giao dịch thấp hơn, do đó lợi suất đầu tƣ cao hơn.
Thể hiện sựđánh đổi giữa lợi suất và độ lồi : Chấp nhận lợi suất thấp đểcó độ lồi cao.
6.2.2. Quản lý danh mục đầu tƣ cổ phiếu
6.2.2.1. Quản lý thụđộng
Đây là chiến lƣợc mua cổ phiếu dựa theo một chỉ số chuẩn nào đó và nắm giữlâu dài
khoản đầu tƣ. Đơi khi, danh mục cũng cần đƣợc cơ cấu lại khi phải tái đầu tƣ các khoản cổ
tức nhận về và do có một số cổ phiếu bị hợp nhất hoặc trƣợt khỏi danh sách trong chỉ số
chuẩn. Mục đích của chiến lƣợc này là tạo ra danh mục cổ phiếu có số lƣợng và chủng loại cổ phiếu gần giống với chỉ số chuẩn nhằm thu đƣợc mức lợi suất đầu tƣ tƣơng đƣơng với lợi suất của chỉ sốđó.
Về mặt kỹ thuật, có ba phƣơng pháp chính xây dựng danh mục cổ phiếu thụđộng nhƣ
+ Lập lại hồn tồn một chỉ số nào đó : Theo phƣơng pháp này, tất cả các loại cổ
phiếu nằm trong chỉ sốđƣợc mua vào theo một tỷ lệ bằng tỷ trọng vốn mà cổ phiếu đó chiếm giữ trong chỉ sốnày. Phƣơng pháp này giúp nhà quản lý chắc chắn thu đƣợc kết quả đầu tƣ
gần giống với kết quả của chỉ số.
+ Phƣơng pháp chọn nhóm mẫu : Với phƣơng pháp này, nhà quản lý chỉ cần chọn một nhóm các chứng khốn đại diện cho chỉ số chuẩn theo tỷ lệtƣơng ứng với tỷ trọng vốn của từng cổ phiếu đó trong chỉ số chuẩn. Phƣơng pháp này có ƣu điểm hạn chế chi phí giao
dịch vì sốlƣợng chứng khốn mua vào ít, nhƣng khơng bảo đảm chắc chắn rằng lợi suất đầu
tƣ đạt đƣợc sẽtƣơng đƣơng với lợi suất thu nhập của chỉ số chuẩn.
+ Phƣơng pháp lập trình bậc 2 : Phƣơng pháp này khá phức tạp, thƣờng chỉ có các nhà đầu tƣ chuyên nghiệp mới áp dụng.
Trong ba phƣơng pháp thì phƣơng pháp chọn mẫu thƣờng đƣợc áp dụng nhiều.
6.2.2.2. Chiến lược quản lý chủ động
Mục tiêu của chiến lƣợc này là nhằm thu đƣợc lợi suất đầu tƣ cao hơn lợi suất của danh mục thụđộng chuẩn hoặc thu đƣợc mức lợi nhuận trên trung bình ứng với một mức rủi ro nhất định.
Quy trình quản lý danh mục đầu tƣ chủđộng có thểtóm lƣợc nhƣ sau : + Xác định mục tiêu của khách hàng đặt ra.
+ Lập ra một danh mục chuẩn.
+ Xây dựng một chiến lƣợc và kết cấu danh mục đầu tƣ tối ƣu thỏa mãn nhu cầu
ngƣời đầu tƣ theo quy trình sau :
- Thực hiện phân tích những ngành và cơng ty riêng lẻ thỏa mãn mục tiêu đặt ra.
- Tính tốn xác định sốlƣợng cổ phiếu trong danh mục sao cho đạt mức đa dạng
hóa cao nhất trong phạm vi giới hạn của khoản tiền đầu tƣ.
- Phân bổ khoản đầu tƣ theo nguyên tắc : Những ngành nghề có xu hƣớng phát
triển tốt thì đƣợc phân bổ với tỷ trọng lớn hơn, trong đó cần tập trung vào những cổ phiếu có
tiềm năng hoặc cổ phiếu tạm thời bị định giá thấp.
6.2.3. Quản lý danh mục đầu tƣ hỗn hợp
6.2.3.1. Phương pháp thụđộng
Phƣơng pháp này có thể thực hiện theo quy trình chung nhƣ sau :
+ Trƣớc hết, cần thiết lập danh mục cổ phiếu thụđộng theo nguyên tắc :
- Đa dạng hóa tối đa danh mục này: Xác định khối lƣợng cổ phiếu cần mua. Đa dạng
hóa đƣợc tiến hành theo cách đơn giản là lựa chọn cổ phiếu của các ngành nghề, lĩnh vực
khác nhau chứkhơng cần phân tích cổ phiếu.
+ Xác định mục tiêu rủi ro của tồn bộ danh mục đểcó chiến lƣợc đầu tƣ:
- Nếu mục tiêu rủi ro khách hàng yêu cầu là p = 1 thì đầu tƣ tồn bộ tiền vào danh
mục cổ phiếu.
- Nếu p < 1 thì đầu tƣ một phần tiền vào danh mục cổ phiếu, một phần vào tín
phiếu.
- Nếu mục tiêu p > 1 thì vẩy thêm tiền đểđầu tƣ tồn bộvào danh mục cổ phiếu.
6.2.3.2. Quản lý chủ động
Xây dựng một chiến lƣợc và kết cấu danh mục đầu tƣ tối ƣu thỏa mãn nhu cầu ngƣời
đầu tƣ.
Trên cơ sở hệ sốbeta đặt ra cho danh mục tổng thể, tính tốn xác định số lƣợng đầu
tƣ vào từng danh mục cổ phiếu và tín phiếu. Phƣơng phápnày củng gần giống nhƣ danh mục cổ phiếu thụđộng, đó là :
- S = 1
- Lựa chọn cổ phiếu và đa dạng hóa tối đa. Tuy nhiên, xây dựng danh mục cổ phiếu chủ động có vấn đề cơ bản khác với chiến lƣợc thụ động ở chỗ tuy vẫn phải bảo đảm đa
dạng hóa tối đa nhƣng ở đây có việc phân tích đánh giá để tìm ra các loại cổ phiếu phù hợp với yêu cầu và có tiềm năng tăng trƣởng cao. Mục đích của việc đa dạng hóa là phịng ngừa rủi ro, nếu trƣờng hợp diễn biến tình hình khơng đúng với dựđốn thì danh mục vẫn đƣợc đa
dạng nhƣ danh mục thụđộng.