Nội dung:
Chi phí sản xuất để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho. Ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, tài khoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.
Tài khoản 154 "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính, phụ và th ngồi gia cơng chế biến ở các doanh nghiệp sản xuất hoặc ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Và cũng phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh của các hoạt động sản xuất, gia công chế biến, hoặc cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp thương mại, nếu có tổ chức các loại hình hoạt động này.
Chi phí sản xuất, kinh doanh phản ánh trên tài khoản 154 gồm những chi phí sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; - Chi phí nhân cơng trực tiếp;
- Chi phí sử dụng máy thi cơng (đối với hoạt động xây lắp); - Chi phí sản xuất chung.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ khơng được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế tốn.
Cuối kì kế tốn, tất cả các chi phí về vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi phí máy thi cơng và chi phí sản xuất chung đều được tập hợp vào bên Nợ TK 154(1541)- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm xây lắp
2.3.Đánh giá sản phẩm làm dở.
Sản phẩm làm dở là sản phẩm,cơng việc cịn đang dở dang trong q trình sản xuất,chế biến trên các giai đoạn của quy trình cơng nghệ,hoặc đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia cơng chế biến mới trở thành sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm làm dở là tính tốn,xác định phần CPSX mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Tùy thuộc vào đặc điểm,tình hình cụ thể của từng DN mà có thể lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ phù hợp.
Các phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở:
• Đánh giá SP làm dở theo CP NVL chính TT hoặc chi phí NVL TT •Phương pháp đánh giá theo chi phí thực tế
• Đánh giá SP làm dở theo khối lượng sản phẩm hồn thành tương đương • Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức
2.4. Giá thành sản phẩm.
2.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Dựa vào đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất.
Với sản xuất đơn chiếc đối tượng tính giá thành ở đây là sản phẩm cuối cùng. Cịn với sản xuất phức tạp đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở các bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.
Dựa vào loại hình sản xuất.
Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Còn đối với sản xuất hàng loạt lớn phụ thuộc vào quy trình cơng nghệ sản xuất mà đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.
Dựa vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.
Cũng giống như khi xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất. Việc xác định đối tượng tính giá thành cịn cần phải dựa vào yêu cầu trình độ và tổ chức quản lý. Với trình độ cao có thể chi tiết đối tượng tính giá thành ở các góc độ khác nhau, ngược lại nếu trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.
2.4.2.Phương pháp tính giá thành.
Tính giá thành sản phẩm là việc xác định chi phí sản xuất cho đối tượng tính giá thành theo từng khoản mục chi phí. Có nhiều phương pháp để tính giá thành sản
phẩm, tuy nhiên dựa vào đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp cho phù hợp
Các phương pháp tính giá thành:
-Tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp giản đơn: -Tính giá thành theo giá thành định mức:
CHƯƠNG III.THỰC TRẠNG KẾ TỐN CPSX VÀ TÍNH GTSP TẠI CƠNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PNT
3.1. Phân loại CPSX và GTSP tại cơng ty.3.1.1. Phân loại chi phí sản xuất.3.1.1. Phân loại chi phí sản xuất. 3.1.1. Phân loại chi phí sản xuất.
Để tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch sản xuất, giá thành dự tốn, tính giá thành sản phẩm, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch dự tốn, cơng ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí, bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật
liệu cần thiết : ngun vật liệu chính (xi măng, bê tơng, sắt, thép, gạch đá, sỏi...), các loại vật liệu phụ (dây thép buộc, đinh, que hàn điện...), các loại vật tư chế sẵn (lưới thép, bê tông đúc sẵn...) và các loại vật tư hồn thiện cơng trình (bồn tắm, máy điều hồ...).
Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm các khoản lương chính, lương phụ
và các khoản phụ cấp lương của công nhân tham gia vào việc thi công gồm công nhân trực tiếp thi công, tổ trưởng các tổ thi công và công nhân chuẩn bị, thu dọn công trường.
Chi phí sử dụng máy thi cơng:
- Đối với máy thi cơng của cơng ty : chi phí sử dụng máy thi cơng bao gồm chi phí khấu hao máy thi cơng, nhiên liệu chạy máy (xăng, dầu, mỡ), tiền lương cho công nhân lái và phụ máy và các khoản chi phí khác như sửa chữa, bảo dưỡng…
- Đối với máy thi cơng do cơng ty th: chi phí bao gồm tồn bộ các khoản chi phí liên quan đến việc th máy (th trọn gói).
Chi phí sản xuất chung:
Bao gồm tồn bộ các chi phí khác như: chi phí quản lý, lán trại, điện nước… và dịch vụ thuê ngoài.
3.1.2.Phân loại giá thành sản phẩm.
Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
Theo đó, giá thành chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: được tính tốn trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và số lượng kế hoạch. Việc tính tốn giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi thực
hiện sản xuất, chế tạo sản phẩm. Chỉ tiêu này được xem là mục tiêu phấn đấu, là cơ sở để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức được tiến hành trước khi sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là thước đo chính xác kết quả kinh doanh các loại tài sản, vật tư, tiền vốn trong doanh nghiệp. Đó là căn cứ quản lý quan trọng, tạo cơ sở cho việc đánh giá tính hợp lý, hiệu quả của giải pháp kinh tế kỹ thuật đã áp dụng.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ với số lượng thực tế sản xuất được. Khác với 2 loại giá thành trên, Giá thành thực tế chỉ được tính tốn sau khi q trình sản xuất đã hồn thành.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch tốn, từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức cho phù hợp.
3.2. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại cơng ty.3.2.1. Đối tượng tập hợp CPSX tại công ty. 3.2.1. Đối tượng tập hợp CPSX tại công ty.
Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với quy trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh có vai trị quan trọng trong cơng tác kế tốn, giúp cho cơng ty tính đúng, đủ được giá thành sản phẩm.
Trong q trình hoạt động, cơng ty có thể là nhà thầu chính hoặc có trường hợp là nhà thầu phụ, đối tượng để cơng ty kí kết hợp đồng xây dựng là các cơng trình, hạng mục cơng trình. Cũng có nghĩa là sản phẩm do cơng ty thi cơng là các cơng trình hay hạng mục cơng trình. Và chúng chính là đối tượng tập hợp chi phí. Nguyên tắc tập hợp chi phí là chi phí phát sinh tại cơng trình (hạng mục cơng trình) nào thì được tập hợp cho cơng trình (hạng mục cơng trình) ấy. Đối với các chi phí dùng chung cho nhiều cơng trình, cơng ty phân bổ cho các đối tượng theo tiêu thức hợp lý.
3.2.2. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (NVLTT) tại cơng ty.3.2.2.1.Nội dung 3.2.2.1.Nội dung
-Chi phí ngun vật liệu trực tiếp là tồn bộ chi phí ngun vật liệu thực tế sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắp như: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác…cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
-NVL là yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm tại công ty, CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành cơng trình xây dựng, thơng thường từ 60% đến 80% trong tổng chi phí sản xuất.
-NVL trong cơng ty bao gồm những loại sau:
+VL chính: Là NVL tham gia cấu thành cơng trình như: Xi măng, sắt thép, cát, gạch, đá sỏi, gỗ…
+NVL phụ: Sơn, ve, đinh, dây buộc, phụ gia…
+Ngồi ra cịn một số NVL khác như vơi vữa, sắt vụn,…các thiết bị xây dựng cơ bản như kèo, cột tấm panel đúc sẵn…phục vụ thi cơng các cơng trình.
Cơng ty tính giá NVL theo giá thực tế đích danh. Trên cơ sở các phiếu nhập, xuất kho kế toán đội lập thẻ kho. Cuối kỳ kế toán đội lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho NVL cho từng cơng trình của đội. Theo cách hạch tốn này, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn và thẻ kho khơng có NVL cuối kỳ.
* Giá mua NVL = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua + CP vận
chuyển
3.2.2.2.Tài khoản sử dụng.
Kế tốn sử dụng TK 621 “Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp” để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sủ dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp của doanh nghiệp xây lắp.Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển.
3.2.2.3.Chứng từ sử dụng và quá trình ghi sổ.
-Về chứng từ sử dụng,chứng từ được sử dụng trong hạch tốn chu phí ngun vật liệu trực tiếp là : Phiếu xuất kho (02-VT),phiếu nhập kho,Hóa đơn GTGT,phiếu chi,giấy đề nghị tạm ứng,phiếu yêu cầu vật tư,bảng phân bổ nguyên vật liệu.
Quá trình ghi sổ:
Sơ đồ 11: Quá trình ghi sổ TK 621.
Sổ cái TK 621
Sổ chi tiết TK 621
(Trang sau)
Hằng ngày thủ kho xuất NVL theo giấy yêu cầu của cấp trên
Thủ kho đưa phiếu xuất kho,các chứng từ liên quan cho bộ phận kế toán NVL Căn cứ vào chứng từ,kế toán phân loại và nhập vào nhật kí xuất kho theo danh mục vật tư có sãn trên máy
tính
Kế tốn tập hợp khoản chi phí này
vào SCT TK 621 Tập hợp lên Sổ cái TK 621 Và cuối cùng kết chuyển về TK 154 Căn cứ vào chứng từ,kế tốn phân loại và nhập vào nhật kí xuất kho theo danh mục vật tư có sãn
3.2.3.Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.3.2.3.1.Nội dung. 3.2.3.1.Nội dung.
- CPNCTT là những khoản tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ không bao gồm các khoản trích theo lương nhưBHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ của cơng nhân trực tiếp xây lắp.
3.2.3.2.Tài khoản sử dụng.
Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” để tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp.
3.2.3.3.Chứng từ sử dụng và quy trình ghi sổ. *Chứng từ ghi sổ:
Về chứng từ sử dụng,chứng từ được sử dụng để hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp là Bảng chấm cơng,Bảng tính lương,Bảng phân bổ lương và BHXH(đối với công nhân biên chế),Hợp đồng giao khốn,Biên bản xác nhận khối lượng cơng việc hồn thành (đối với nhân cơng th ngồi )
*Q trình ghi sổ:
-Đối với cơng nhân biên chế được thể hiện qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 12 .Quy trình ghi sổ TK 622.
Hằng ngày tổ trưởng ở mỗi ca sẽ chấm công cho người lao động trong phân xưởng.
Bảng chấm cơng cho kế tốn tiền lương.
Sau đó đưa lên sổ cái TK 622 và kết chuyển về TK 154 Tập hợp lương phát sinh vào sổ chi tiết TK 622. Kế tốn nhập thơng tin vào bảng
tính lương trên máy để tính lương và các khỏan trích
-Đối với nhân cơng th ngồi:
Khi có nhu cầu thuê lao động,đọi trưởng đội xây dựng sẽ xin xét duyệt của trưởng chỉ huy trưởng cơng trình và người đội trưởng này là người thuê và kí hợp đồng giao khốn với cơng nhân th ngồi
Đối với nhân cơng th ngồi,cơng ty không theo dõi trực tiếp từng người mà chỉ thực hiện giám sát chung trong quá trình thi cơng.Cuối mỗi tháng ,Chỉ huy cơng trình và cán bộ Phịng kiến trúc nghiệm thu cơng trình và lập biên bản xác nhận khối lượng cơng việc hồn thành.
Biên bản xác nhận khối lượng công việc hồn thành và Hợp đồng giao khốn được chuyển về kho cho kế tốn lương để tính lương phải trả và lập bảng tính lương nhân cơng th ngồi.
Biểu 6: Sổ cái TK 622
3.2.4.Kế tốn chi phí sản xuất chung.3.2.4.1.Nội dung.3.2.4.1.Nội dung. 3.2.4.1.Nội dung.
Ngồi các chi phí sử dụng trực tiếp cho quả trình thi cơng như chi phí nhân cơng, NVL,. cịn có các chi phí khác phát sinh như chi phi điện nước, tiên mua hồ sơ mời thầu. lương nhân viên giảm sát cơng trinh...Những chi phí này dược hạch toán chung vào một tài khoản - TK 627-Chi phí sản xuất chung.
Tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại PNT, khoản mục chi phí sản xuất chung được chia thảnh các khoản chi phí nhỏ như sau:
- Chi phí nhân viên quản lý cơng trình; gồm các khoản tiền lương, lương phụ, phụ cấp lương phải trả cho nhân viên tư vấn giảm sát cơng trình, nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền än ca của nhân viên quản lý đội xây dụng, của cơng nhân xây lắp, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCD, BHTN) theo quy định của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên quản lý đội thuộc biên chế của cơng ty.
- Chi phí vật liệu phục vụ cho cơng tác quản lý cơng trình. - Chi phí dụng cụ dùng cho máy thi cơng và sản xuất: Chi phi này bao gồm chi phí các cơng cụ cầm tay như bay, dao xảy, xéng, búa, dây, mùi khoan, cưa cầm tay…và những vật dụng sử dụng trong quản lý cơng trình mà khơng đủ điều kiện ghi nhận là TSCĐ.
-Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho cơng tác quản lý cơng trình. -Chi phí dịch vụ mua ngồi như chi phí điện,nước,th lán trại….
-Chi phí bằng tiền khác sử dụng cho máy thi cơng,quản lý cơng trình như mua hồ sơ đấu thầu,mua văn phòng phẩm….
3.2.4.2.Tài khoản sử dụng:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274:Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi
3.2.4.3.Chứng từ sử dụng và quá trình ghi sổ.
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho vật liệu,Phiếu xuất kho công cụ dụng
cụ,bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Hóa đơn tiền điện-nước, Phiếu chi,giấy báo nợ….
Quá trình ghi sổ :
Nhân viên quản lý cơng trình bao gồm Chi huy trưởng cơng trình, phó Chỉ huy trưởng cơng trình, các nhân viên tư vấn giám cơng trình.. Đây là những nhân viên thuộc biên chế của công ty, được trả lương theo thời gian. Do đó, việc xác định