Bảng thuế TNCN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại PNT (Trang 81)

Sau đó kế tốn lập phiếu thu: Nợ TK 111:Tổng tiền thu được Có TK 3335:Thuế Trường hợp trừ vào lương của người lao động,kế tốn ghi: Nợ TK 334

Có TK 3335

Cuối tháng(q) kế tốn tính tốn tổng hợp số thuế thu nhập cá nhân phải nộp(bao gồm cả những công nhân trong công ty và cơng nhân th ngồi) để nộp vào ngân sách nhà nước.Khi nộp tiền,kế toán ghi:

Nợ TK 3335:Số tiền thuế phải nộp trong kỳ Có TK 111,112:Số tiền phải nộp

Cuối năm tài chính,cơng ty xuất chứng từ khấu trừ thuế TNCN đối với những lao động đã khấu trừ thuế để làm căn cứ quyết toán thuế TNCN với cơ quan thuế.

Tác dụng:

Việc lập bảng thuế TNCN như trên giúp công ty làm việc một cách chuyên nghiệp hơn,đảm bảo được mức lương cho người lao động,qua đó có căn cứ quyết tốn thuế TNCN với cơ quan thuế.

4.2.4.Hồn thiện kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng.

Nội dung:

Việc tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng làm cho việc phân bổ chi phí KH TSCĐ vào giá thành các sản phẩm là chưa có sự chính xác do máy móc xây dựng phải điều chuyển qua nhiều cơng trình trong năm.Do đó,để tính chính xác mức khấu hao của máy móc cần phải căn cứ vào thời gian làm việc của máy móc.Dựa vào nhật trình sử dụng xe,máy,kế tốn có thể biết được thời gian làm việc của các loại xe cơ,máy móc trong tháng,biết được nhiên liệu tiêu hao bao nhiêu và thời gian làm việc của lái xe,lái máy móc như thế nào.Khi đó,tính khấu hao TSCĐ cho các cơng trình sẽ theo cơng thức sau:

Khi đó việc hạch tốn chi phí KH TSCĐ sẽ chính xác hơn,từ đó việc tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn.

Ví dụ : Tại hạng mục gia cơng lắp dựng,cơng trình gia cơng lặp dựng phịng

Sanding 5,6MN Bus,căn cứ vào nhật trình sử dụng máy cắt,uốn cốt thép,ta tính : Gía trị KH TSCĐ trong quý= =1.900.452đ

Trường hợp tính theo phương pháp đường thẳng thì giá trị khấu hao máy cắt,uốn cốt thép trong quý=

Trường hợp này vì máy cắt,uốn cốt thép ít sử dụng cho hạng mục gia cơng lắp dựng.Vì vậy khấu hao theo phương pháp này cho chúng ta số liệu đúng đắn hơn so với phương pháp đường thẳng vì thực tế tùy từng cơng trình mà số giờ sử dụng của từng máy cho các cơng trình là khơng giống nhau.

Việc cơng ty khơng trích lập dự phịng cho chi phí sửa chữa máy thi cơng (như đã nêu phần nhược điểm) ảnh hưởng đến việc tính giá thành trong tháng (q).Do đó kế tốn cần phải trích lập dự phịng dựa vào việc xác định TSCĐ đã sử dụng lâu hay chưa.Như vậy,kế tốn cần trích trước các khoản chi phí sửa chữa lớn máy móc,trách làm tăng chi phí trong q trình chi phí sản xuất kinh doanh.Do việc sửa chữa lớn có tính chu kì,doanh nghiệp được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo như sau:

Khi tiến hành trích trước số chi sửa chữa TSCD vào chi phí sử dụng máy thi cơng dự tính sẽ phát sinh,kế tốn ghi:

Nợ TK 623-Chi phí sử dụng máy thi cơng Có TK 335-Chi phí phải trả

Khi cơng việc sửa chữa lớn hoàn thành,bàn giao đưa vào sử dụng,kế tốn kế chuyển chi phí thực tế phát sinh thuộc khối lượng công việc sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho thi cơng đã được dự trích trước vào chi phí,kế tốn ghi:

Nợ TK 623 (Nếu số đã chi lớn hơn số trích trước) Nợ TK 335-CP phải trả (số đã trích trước)

Có TK 241-XDCB dở dang

Có TK 623 (Nếu số đã chi nhỏ hơn số trích trước)

Ví dụ: Tại hạng mục gia cơng lắp dựng,cơng trình gia cơng lắp dựng phịng

Sanding 5,6MN Bus, khi cơng ty tiến hành trích trước chi phí sửa chữa của xe ơ tơ sử dụng trong q 3,dự tính số sửa chữa máy xúc trong năm 2019 là 60.000.000đ. Hạch tốn trích trước chi phí sửa chữa trong quý 1,quý 2,quý 3 là:

Nợ TK 623:15.000.000 Có TK 335:15.000.000

Đến quý 3,khi cơng việc sửa chữa lớn hồn thành,bàn giao và đưa vào sử dụng,chi phí sửa chữa thực tế là 45.000.000.Kế tốn ghi:

Nợ TK 335:45.000.000 Có TK 241:45.000.000

Nếu khơng thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lúc đó kế tốn định khoản: Nợ TK 623:45.000.000

Vì vậy,nếu cơng ty khơng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa thì giá thành của hạng mục sẽ tăng trong q 3,tức là khi cơng ty tiến hành trích trước chi phí sửa chữa thì khoản mục CP sử dụng máy thi công sẽ nhỏ hơn so với trường hợp khơng trích trước là 30.000.000đ

Tác dụng:

Với những ý kiến đóng góp trên phần nào giúp cho doanh nghiệp tính tốn một cách chính xác mức khấu hao của doanh nghiệp để từ đó làm giảm giá thành một cách tối ưu nhất.

4.2.5.Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất chung.

Thứ nhất,CPSXC là một khoản chi phí rất đa dạng và bất thường bao gồm

nhiều loại chi phí khác nhau nên dễ xảy ra tình trạng lãng phí,chi dùng sai mục đích.Các chi phí về điện,nước,điện thoại…sử dụng trong cơng ty cịn tương đối nhiều nên cần tiết kiệm hơn.Do vậy công ty nên lập định mức cho các khoản chi phí này.Cơng ty nên xây dựng cơ chế khốn các chi phí này cho các đội thi cơng.Cơ chế khốn có thể là: nếu sử dụng ít hơn sơ với chi phí đã khốn thì khoản chênh lệch này đội sẽ hưởng được hạch toán vào thu nhập khác của đội quản lý thi công,ngược lại cơng trường sử dụng q mức khốn thì khoản chênh lệch này do đội phụ trách cơng trình chịu bồi thường và trừ vào lương của đội thi công.

Phế liệu thu hồi từ lán trại cho công nhân không được đánh giá lại giá trị và ghi vào sổ sách,mà cán bộ quản lý và thủ kho tại cơng trình đem bám coi như thu nhập khác của cá nhân.Công ty cũng không chú ý đến khoản phế liệu này.Thực tế,các phế liệu thu hồi này có thể có giá trị rất nhỏ,do thời gian thi cơng lắp đặt mỗi cơng trình tương đối dài,nhưng mỗi cơng trình được hạch tốn từ khoản thu hồi này thì tồn các cơng trình cơng ty tham gia xây lắp,lắp đắt sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí.Hơn nữa,việc hạch tốn sai dẫn đến tăng chi phí sản xuất thực tế của mỗi cơng trình xây lắp.

Do vậy,kế tốn các khoản phải thu của phế liệu thu hồi từ phá dỡ lán,lều,trại tạm ghi như sau:

-Khi phát sinh các khoản thu từ phế liệu thu hồi từ việc phá dỡ lều,lán,trại tạm……nhập kho,kế tốn ghi:

Có TK 623: Cơng trình tạm thời phục vụ máy thi cơng Có TK 627:Cơng trình tạm thời phục vụ thi cơng

-Trường hợp phế liệu thu hồi từ dỡ lán,trại…..không qua nhập kho mà bán ngay,kế toán ghi :

Nợ TK 111,112,131: Tổng giá trị thanh tốn Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp

Có TK 623:Giá bán cơng trình tạm thời phụ vụ máy thi cơng Có TK 627:Giá bán cơng trình tạm thời phục vụ thi cơng

Ví dụ :Tại hạng mục gia cơng lắp dựng,cơng trình gia cơng lắp dựng

phịng Sanding 5.6 MN Bus,khi các khoản thu của phế liệu thu hồi từ phá dỡ lán trại phục vụ thi cơng cho cơng trình,phế liệu thu hồi được nhập kho và sửa dụng lại cho hạng mục kế tiếp của cơng trình.Phế liệu thu hồi được xác định với giá trị 8.990.000.Kế toán ghi như sau:

Nợ TK 52:8.990.000 Có TK 627:8.990.000

Lúc đó giá thành của hạng mục gia cơng lắp dựng trong quý 3 sẽ giảm so với khơng hạch tốn khoản phế liệu thu hồi là 8.990.000.

Thứ hai, đối với chi phí bảo hành cơng trình,cơng ty nên sử dụng TK dự

phịng 352 để hạch tốn.Sau khi cơng trình,hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao cho bên chủ đầu tư,cơng ty phải xác định mức trích lập dự phịng cho bảo hành cơng trình và thực hiện trích lập như sau :

Nợ TK 1544-CP SXC

Có TK 352-Dự phịng phải trả

Tác dụng:

Việc lập định mức cho các khoản chi phí giúp cho cơng ty tiết kiệm được tối ưu chi phí đã bỏ ra,tránh sử dụng lãng phí. Ngồi ra,việc sử dụng phế liệu thu hồi cho các cơng trình sau cũng giúp cho công ty tiết kiệm hơn và giảm được giá thành.

4.2.6.Hồn thiện việc tính giá thành xây lắp.

Như đã đề cập ở trên,do số lượng cơng trình nhiều mà cơng ty sử dụng tên cơng trình trong hạch tốn khơng đồng nhất dễ gây nhầm lẫn.Do đó ngay từ đầu việc thống nhất tên cơng trình từ các đội sản xuất đến phịng kế toán là rất quan

trọng.Đề xuất nên sử dụng kí hiệu số để hạch tốn đồng nhất các cơng trình phát sinh trong năm.

Bên cạnh đó,vị trí cơng trình ở nhiều nơi khác nhau lại phụ thuộc vào yếu tố thời tiết nên có nhiều ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng và cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Để tránh cơng tác hạch tốn chỉ tập trung vào cuối tháng dẫn đến khối lượng công việc bị dồn vào cuối kỳ kinh doanh,kế toán phải đốc thúc người có trách nhiệm ở cơng trình cung cấp,báo cáo số liệu kịp thời.Đề xuất các chế độ thưởng phạt trong việc cung cấp kịp thời các số liệu.Khi đó việc tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm sẽ không bị ảnh hưởng.

Công ty nên lập bảng tinhs giá thành để thể hiện tồn bộ chi phí sản xuất trong việc hồn thành hạng mục cơng trình hoặc cơng trình xây lắp.

Biểu 19: Bảng tính giá thành cơng trình xây lắp

CHƯƠNG V – KẾT LUẬN

5.1.Tóm tắt khóa luận.

Qua thực tế nghiên cứu tài liệu và thời gian thực tập tại Công ty CP Đầu tư xây dựng và Dịch vụ thương mại PNT em thấy cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đạt được một số kết quả sau:

-Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cơng ty xây dựng.

-Khóa luận đã phản ánh thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Đầu tư xây dựng và Dịch vụ thương mại PNT thời gian qua. Trên cơ sở đó tiến hành phân tích đánh giá,rút ra những ưu điểm và hạn chế cơ bản mà công ty cần khắc phục.

-Trên cơ sở thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty,khóa luận đã đưa ra những kiến nghị,giải pháp hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tịa cơng ty,đây là tiền đề vô cùng cơ bản và quan trọng để đạt được những mục tiêu trong quá trình nghiên cứu.

5.2.Kết luận.

Trong thời gian thực tập tại Công ty,em nhận thấy cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện đầy đủ,chính xác theo đúng chế độ Kế tốn của Nhà nước.Ngồi ra,vì sự tồn tại và phát triển của cơng ty kế tốn tài chính cũng cần có những bước đổi mới hồn thiện hơn nữa để phù hợp nhất với điều kiện thực tế của doanh nghiệp.

Qua thời gian ngắn thưc tập tại công ty,được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cơ trong khoa nói chung và Th.S Ngơ Xn Tỵ nói riêng,em đã hồn thành chun đề : Hoàn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây

lắp tại công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại PNT.

5.3.Kiến nghị.Về phía cơng ty:Về phía cơng ty: Về phía cơng ty:

Thứ nhất,nhận thức rõ vai trị và tầm quan trọng cũng như sự cần thiết công

tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm vận hành theo cơ chế thị trường

Thứ hai,tổ chức đào tạo nhằm nâng cao nhận thức và phổ cập cho đội ngũ

quản lý kiến thức về kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Thứ ba,tổ chức trang bị các phương tiện kĩ thuật và ứng dụng công nghệ

thông tin hiện đại hơn để thu thập và xử lý thơng tin nhanh chóng.

Về phía nhà nước:

Thứ nhất,Nhà nước cần nhanh chóng hồn thành một cách đồng bộ việc cải

cách hệ thống pháp lý có liên quan đến kế tốn,ban hành đầy đủ hệ thống văn bản,chuẩn mực kế toán,chế độ và các quy định pháp lý thống nhất cho việc thực hiện công tác kế tốn nói chung,kế tốn CPSX và GT nói riêng.

Thứ hai,nhà nước cần hồn thiện lý luận kế tốn quản trị ở Việt Nam bao gồm

các nội dung: Xác định rõ phạm vi,nội dung kế toán quản trị cho doanh nghiệp theo từng quy mô nhỏ,vừa và lớn.

Thứ ba,Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu cần tăng cường nghiên cứu để hoàn

chỉnh về mặt lý luận một cách thuyết phục về kế tốn CPSX và GTSP nói riêng và cơng tác kế tốn tài chính nói chung.Đồng thời tang cường bồi dưỡng các kiến thức cần thiết và hiệu quả về việc tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp.

Do cịn nhiều hạn chế về nhận lý luận cũng như thực tiễn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót.Em kính mong nhận được sự chỉ bảo,góp ý của Thầy giáo và q cơng ty để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo của ban lãnh đạo cơng ty, cán bộ các phịng ban, đặc biệt là phịng Tài chính kế tốn cùng với sự hướng dẫn dìu dắt tận tình của thạc sĩ Ngơ Xn Tỵ đã giúp em hồn thành tốt chun đề cuối khóa này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính,Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp đã ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC.

2. Bộ Tài chính (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm

2001 về việc ban hành và công bố bốn (4) chuẩn mực kế toán Việt Nam (Đợt 1).

3. Bộ Tài chính (2002), Quyết định số 65/2002/QD-BTC ngày 31 tháng 12

năm 2002 việc ban hành và công bố (06) chuẩn mực kế tốn của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

4. Bộ tài chính (2004), Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam 6 chuẩn mực kế

toán mới (đợt 3), NXB Tài chính, Hà Nội.

5. Bộ tài chính (2004), Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật kế

toán, Luật thống kê. NXB Tài chính, Hà Nội.

6. Bộ tài chính (2006), Thơng tư số 200/2014/TT-BTC về việc hưởng dẫn chế

độ kế tốn doanh nghiệp.

7. Bộ tài chính (2006), Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn, NXB Tài

chính.

8. GS.TS Đặng Thị Loan,Giáo trình Kế tốn tài chính trong các doanh

nghiệp,NXB Đại học Kinh tế quốc dân,2009.

9. PGS.TS Trương Thị Thùy,Thực hành kế tốn tài chính doanh nghiệp-NXB

tài chính-2009

10. GS.TS Vương Đình Huệ và PGS.TS Đồn Xn Tiên,Kế tốn quản trị

doanh nghiệp-NXB Tài chính,2009.

11. Một số bài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên các khóa trường Đại Học Tài chính Ngân Hàng Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại PNT (Trang 81)