Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm giáo dục công dân thpt (Trang 35)

- Lập kế hoạch thực hiện, chia sẻ với tổ nhóm chun mơn về nội dung và hình thức tổ chức thực nghiệm sư phạm. Nhờ giáo viên trong tổ, nhóm đến dự giờ, quay video diễn biến q trình học tập, ghi chép lại các biểu hiện của HS vào phiếu dự giờ.

- Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nội dung cần thiết, giáo viên tiến hành tổ chức dạy học thực nghiệm. Toàn bộ diễn biến quá trình tiết học được giáo viên dự giờ ghi lại.

- Đầu tiết học, giáo viên kiểm tra phiếu bài tập của HS thông qua một số câu hỏi liên quan đến video bài giảng, một số câu hỏi vận dụng kiến thức trong video vào những tình huống cụ thể. Trong quá trình học tập, giáo viên

quan sát, theo dõi những biểu hiện và thái độ của HS trong các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. Cuối tiết học, giáo viên phát phiếu cho HS để các em tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

II.2.5.7. Xây dựng giáo án thực nghiệm mơ hình dạy học truyền thống

BÀI 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: 1. Về kiến thức

- Nêu được khái niệm lòng yêu nước.

- Trình bày được truyền thống yêu nước của dân tộc ta, kể ra được những biểu hiện của lòng yêu nước.

- Liệt kê được những việc thanh niên học sinh cần làm để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Phân tích và đánh giá được trách nhiệm của bản thân và người khác trong việc thể hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

2. Về kĩ năng

- Thực hiện được những hành động, việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.

3. Về thái độ

- Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.

- Có ý học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

- Phê phán, lên án những hành vi sai lệch ảnh hưởng đến lợi ích quê hương, đất nước

Bài 14 học trong 1 tiết với những nội dung chính như sau: 1. Lịng u nước

a) Lịng u nước là gì?

b) Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 2. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc

3. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc

III – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án

- Một số ví dụ thực tiễn và những mẩu chuyện ngắn về lòng yêu nước của dân tộc ta.

- Đồ dùng trực quan - Giấy A3, bút dạ.

2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài ở nhà IV – PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, thảo luận nhóm và nêu vấn đề. 2. Phương tiện

- SGK, SGV GDCD 10. - Giáo án.

- Câu hỏi thực hành GDCD 10, Tài liệu bồi dưỡng GV GDCD 10. - Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013.

V – Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ.

Ở buổi học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu Bài 13 – Cơng dân với cộng đồng. Em hãy nêu những trách nhiệm chung của công dân với cộng

3. Giảng bài mới. Dẫn dắt (3p)

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết những dòng thơ sâu lắng: “Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”

Hay quê hương đất nước trong lòng nhạc sĩ Đỗ Nhuận là: (mở nhạc cho HS nghe)

“Việt Nam yêu dấu thanh thanh lũy tre Suối đổ về sông qua những nương chè Dịng sơng cuốn dồn về biển cả

Lứa thanh niên vui thỏa cuộc đời Mùa xuân tới nguồn sống đang sục sôi Đất nước tôi Việt Nam sáng ngời”

Qua những vần thơ, câu hát trên, em có suy nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương Việt Nam? Nó có gợi lên cho em cảm xúc với quê hương đất nước hay khơng?

Mỗi người đều có Tổ quốc của mình. Việt Nam là Tổ quốc của chúng ta. Là những người công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.

Bài 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lịng yêu

nước là gì?

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được khái niệm lòng yêu nước.

1. Lòng yêu nước

- GV: Em biết những tác phẩm, câu nói nào về lịng u nước? Qua đó tác giả thể hiện tình cảm gì với quê hương đất nước của mình?

- HS:

+ Tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh), Lịng yêu nước (Erenbua), Sao chiến thắng (Chế Lan Viên)…

+ Tình cảm: Yêu mến, gắn bó, tự hào về quê hương, đất nước. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ chí kim…

- GV: Tổng kết ý kiến của HS và giảng: Tác giả thể hiện tình cảm thiêng liêng, tình yêu tha thiết đối với q hương đất nước mình – đó chính là lịng u nước. Vậy theo cách hiểu của em, thế nào là lòng yêu nước?

- HS: trả lời

- GV: “Lòng yêu nước là tình yêu quê hương đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc”

Tình yêu nước thường được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị và gần gũi nhất, như nhà văn Ilia

Lịng u nước là tình u q hương đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.

Erenbua đã viết: “Lòng yêu nước ban

đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa có thảo ngun có hơi rượu mạnh…” Những tình cảm giản dị ban

đầu đó dần dần phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, q hương và được nâng lên thành lòng yêu nước.

Vậy lòng yêu nước được thể hiện như thế nào và có biểu hiện ra làm sao? Chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam và những biểu hiện của nó. - Mục tiêu: Giúp HS hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc ta, nêu được những biểu hiện của lòng yêu nước cũng như định hướng cho bản thân HS những việc nên làm để thể hiện lòng yêu nước của mình.

- GV: Theo bánh xe thời gian trở về quá khứ, lịch sử dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước. Để có được

b) Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam

hịa bình độc lập như ngày hơm nay, các thế hệ cha anh đi trước đã phải đổ bao mồ hôi, xương máu. Vậy theo các em, bằng cách nào mà dân tộc ta có thể đánh tan quân xâm lược, kể cả những đế quốc hùng mạnh nhất như quân Mông – Nguyên, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ.

HS: Trả lời

GV: Đó là nhờ lòng yêu nước của dân tộc ta, nhờ có khối đại đồn kết tồn dân và sự lãnh đạo tài tình của những vị tướng chỉ huy, anh hùng dân tộc.

- GV: Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, bài thơ... nói về truyền thống yêu nước, chủ quyền dân tộc, tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc?

- HS: Trả lời

- GV: Qua những câu ca đó giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về lòng yêu nước của dân tộc ta, và nó được kết tinh thành một truyền thống quý báu của dân tộc. Để tìm hiểu biểu hiện của lịng yêu nước, sau đây, chúng ta cùng chơi trị “Tiếp sức đồng đội”. Cơ sẽ chia lớp thành 2 đội, các em

- Yêu nước là truyền thống dân tộc cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam

- Là cội nguồn của các giá trị truyền thống khác

- Lòng yêu nước được hình thành từ trong quá trình lao động, xây dựng đất nước và quá trình đấu tranh kiên cường đầy gian khổ chống giặc ngoại xâm để giữ gìn và bảo vệ đất nước.

thảo luận trong vịng 2 phút tìm ra các biểu hiện của lòng yêu nước. Sau đó, lần lượt từng em lên bảng viết, mỗi em chỉ được viết một biểu hiện. Trong vòng 1 phút, đội nào viết được nhiều đáp án chính xác hơn sẽ chiến thắng.

- HS: Tham gia trò chơi

- GV: Trong lúc các em chơi trò chơi, mở nhạc bài “Quê hương”.

Kết thúc trò chơi, GV tổng kết những biểu hiện của lòng yêu nước: 5 biểu hiện chính.

Tiếp tục chia lớp thành 5 nhóm, tiến hành thảo luận trong 5p, viết sản phẩm ra giấy A0 đã chuẩn bị sẵn, mỗi nhóm tìm hiểu 1 biểu hiện và lấy ví dụ cụ thể.

Hết thời gian thảo luận, GV gọi các nhóm lên trình bày và tổng kết.

Tình cảm gắn bó với quê

hương, đất nước: Người Việt Nam

yêu nước luôn hướng về cội nguồn, về ông bà, cha mẹ, tổ tiên và quê hương của mình. Khi phải xa quê hương, đất nước, luôn nhớ về quê hương, hướng về Tổ quốc.

bào, giống nòi, dân tộc: Đồng bào,

giống nòi là những gì thiêng liêng nhất gắn bó con người Việt Nam với nhau. Mỗi người Việt Nam yêu nước đều thông cảm sâu sắc với nỗi đau đồng bào, dân tộc, luôn mong muốn đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc

Lòng tự hào dân tộc chính

đáng: Người Việt Nam luôn tự hào về truyền thống văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc và có sức sống mạnh mẽ của dân tộc mình, tự hào về những con người của quê hương, đất nước, những ah hùng hào kiệt, những danh nhân văn hóa, tự hào về non sơng gấm vóc và những sản vật của quê hương.

Đoàn kết, kiên cường, bất

khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ

chủ quyền dân tộc và nền độc lập tự do của Tổ quốc, không bao giờ chịu làm nô lệ, làm người dân mất nước hoặc lệ thuộc nước ngoài. Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm là nét nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam.

Cần cù sáng tạo trong lao

Biểu hiện của lịng u nước - Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước

- Tình yêu thương đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc

- Lòng tự hào dân tộc chính đáng

- Đồn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm - Cần cù sáng tạo trong lao động

động để xây dựng, phát triển nền văn

hóa dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.

=> Vậy, qua đó, bản thân các em rút ra được bài học gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta? Là HS đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

HS: Trả lời.

GV: Rút ra kết luận.

Bài học:

- Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc

- Thể hiện lòng yêu nước của mình trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống

- Biết tôn trọng truyền thống, tôn trọng giá trị đạo đức cao quý của dân tộc.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm xây dựng Tổ quốc.

- GV: Đất nước ta có được như ngày hôm nay là nhờ các thế hệ đi trước đã đổ bao mồ hôi, xương máu, để tiếp bước cha ông xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn, chúng ta cần phải làm gì? Để tìm hiểu rõ hơn và trra lời câu hỏi đó, cơ chia lớp mình thành 4 nhóm, các em tiến hành thảo luận.

✓ Nhóm 1: Trách nhiệm xây dựng kinh tế của công dân được thể hiện như thế nào?

✓ Nhóm 2: Nhiệm vụ xây dựng chế độ chính trị của cơng dân được thể hiện

2. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc.

- Xây dựng về kinh tế giàu mạnh.

- Xây dựng chế độ chính trị ổn định, phát huy được quyền làm chủ của công dân.

- Xây dựng xã hội bình đẳng, cơng bằng và tiến bộ.

Thanh niên học sinh cần phải:

- Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập và lao động.

- Tích cực rèn luyện đạo đức và lối sống.

như thế nào?

✓ Nhóm 3: Trách nhiệm xây dựng xã hội bình đẳng được thể hiện như thế nào?

✓ Nhóm 4: Thanh niên cần có trách nhiệm gì trong xây dựng quê hương đất nước?

Hết thời gian thảo luận, đại diện 4 nhóm lên trình bày, các nhóm cịn lại rút ra nhận xét.

- GV rút ra kết luận, HS ghi vào vở.

- Quan tâm đến đời sống chính trị xã hội.

- Tích cực xây dựng quê hương đất nước.

- Đấu tranh, phê phán với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

- GV đặt vấn đề: Bác Hồ đã dạy: “Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

- GV: Đặt câu hỏi cho HS:

Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ?

- HS: Lời Bác dạy muốn nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm bảo vệ giang sơn, đất nước mà cha ông chúng ta đã đổ mồ hôi, xương máu mới gây dựng nên.

- GV: Theo em chúng ta cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của Bác?

- HS: Chúng ta phải thể hiện lòng

3. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

yêu nước bằng thái độ, việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng của mình.

- GV: Theo em, bảo vệ Tổ quốc là quyền và nghĩa vụ của ai?

- HS: Bảo vệ Tổ quốc là quyền, nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý của mỗi công dân.

- GV: Vậy thanh niên HS chúng ta cần phải có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ Tổ quốc?

- HS: Trả lời.

- GV: Em hay cho biết 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì? Tại sao 2 nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

- HS: 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trách nhiệm của thanh niên học sinh:

- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.

- Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe.

- Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.

- Tích cực tham gia các hoạt động an ninh quốc phòng ở địa phương.

- Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

4. Củng cố.

Hoạt động 1: Lấy ví dụ về cá nhân hay tập thể tiêu biểu trong việc thể hiện lòng yêu nước ở cuộc sống hiện đại.

Hoạt động 2: Cho học sinh chơi “hái hoa dân chủ” về chủ đề: hát, đọc thơ, kể chuyện, sưu tầm tục ngữ, ca dao về “tình yêu quê hương đất nước”.

5. Dặn dò.

Dặn HS làm bài tập trong SGK trang 101-102. Và chuẩn bị bài mới - bài 15.

II.2.5.8. Xây dựng giáo án thực nghiệm mơ hình lớp học đảo ngược

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm giáo dục công dân thpt (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)