Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm giáo dục công dân thpt (Trang 61)

III.4.1. Kết luận

Từ những phân tích trên, tác giả khẳng định việc xây dựng quy trình bài học theo mơ hình Lớp học đảo có những kết quả rõ rệt:

- Học sinh được lôi cuốn tham gia vào hoạt động, hứng thú học tập được kích thích phát triển

- Giờ học sôi nổi, học sinh hiểu và nắm chắc nội dung bài học, hăng hái tham gia thảo luận để làm sáng tỏ tình huống, luyện khả năng thuyết trình

- Tạo mơi trường học tập tích cực, có tính tương tác cao giữa học sinh với học sinh, học sinh với các nhóm, giữa các nhóm với nhau và giữa học sinh với giáo viên, tạo cơ hội cho tất cả học sinh cùng tham gia hoạt động để kiến tạo tri thức.

- Giáo viên có nhiều thời gian hơn dành cho học sinh yếu, kém, kèm cặp riêng, giao các bài tập phù hợp với mức độ nhận thức của từng học sinh

- Giáo viên đảm bảo thời lượng và chất lượng của bài học.

Từ kết quả phân tích bằng định tính và định lượng, tác giả thấy rằng kết quả học tập của HS ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lượng lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng của HS ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy mơ hình lớp học đảo ngược phù hợp với bài học và điều kiện, năng lực của học sinh. Học sinh tích cực trong học tập bằng hình thức mới này, bước đầu đã tạo được hứng thú, say mê. Tác giả tin rằng nếu tiếp tục tổ chức dạy học môn GDCD bằng mơ hình lớp học đảo ngược thì chắc chắn sẽ phát huy hết năng lực của người học cũng như hiệu quả, chất lượng kiến thức được nâng cao.

III.4.2. Đề xuất và kiến nghị

Hiệu quả học tập khi thực hiện mơ hình lớp học đảo ngược tăng lên đáng kể. Mơ hình này đã góp phần khắc phục những hạn chế mà hình thức lớp học truyền thống đang gặp phải. Qua quá trình học tập ở nhà, học sinh phát triển năng lực tự học, tìm kiếm, xử lí thơng tin, khả năng ngơn ngữ và phát triển tư duy, qua đó góp phần củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức. Điều đó kích thích khả năng học tập của các em, làm các em sôi nổi trong giờ học, hứng thú với môn GDCD hơn.

Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn GDCD góp phần sâu sắc trong việc hình thành cho học sinh thói quen vận dụng kiến thức vào giải quyết những tình huống thực tiễn đồng thời phát triển năng lực tự học của học sinh. Tuy nhiên, trong quá trình học sinh tự học ở nhà, giáo viên khó kiểm sốt được việc học tập của các em, vì thế mà vẫn cịn một số học sinh chuẩn bị bài ở nhà chưa đầy đủ.

Để sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược hiệu quả hơn, đòi hỏi các cấp quản lý cần quan tâm và tạo điều kiện cho việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, hướng dẫn giáo viên cài đặt và sử dụng các phần mềm trong giảng dạy. Đồng thời, giáo viên cần không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện nghiệp vụ gắn với thời đại khoa học cơng nghệ. Về phía phụ huynh HS, cần có sự phối hợp với giáo viên và nhà trường trong việc giáo dục con, tạo điều kiện về không gian, thời gian, cơ sở vật chất để con có mơi trường tốt nhất học tập.

Đối với các cấp quản lý

Các cơ quan quản lý giáo dục cần quan tâm kịp thời và tạo điều kiện hơn nữa cho việc đầu tư cơ sở vật chất và các thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại cho các trường THPT để góp phần tạo yếu tố mơi trường bên ngoài thuận lợi cho việc dạy học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu xây dựng, tiến tới triển khai phổ biến rộng rãi bài giảng E-learning, cung cấp các phần mềm miễn phí để tạo điều kiện cho giáo viên, HS thuận lợi khai thác, sử dụng; tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn giáo viên kỹ năng vận dụng công nghệ thông tin và các phần mền công cụ tong dạy học: phần mềm Adobe Presenter 10 hoặc Adobe Presenter 11. Kết hợp các phần mềm hỗ trợ đi kèm như Zoom, Google meet, OML, Quicktime, Flash Player, Adobe Audition, Camtasia…

Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua các buổi chuyên đề, GV viết và trao đổi sáng kiến kinh nghiệm về việc áp dụng quy trình dạy học theo các hình thức mới.

Đối với giáo viên

Giáo viên là những người trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy, có cơ hội và điều kiện tiếp xúc thường xuyên với HS, áp dụng trực tiếp các hình thức dạy học mới. Vai trò của giáo viên là cực kỳ quan trọng, là một trong những yếu tố tiên quyết của quá trình đổi mới giáo dục hiện nay. Chính vì vậy, giáo viên cần luôn luôn học tập nâng cao trình độ chun mơn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để áp dụng kịp thời những phương pháp, hình thức dạy học mới vào q trình dạy học.

Giáo viên cần tích cực tham gia các khóa học, lớp bồi dưỡng về tin học để biết cách sử dụng những công cụ hỗ trợ cho việc thiết kế bài giảng E- learning để bắt kịp thời đại phát triển của khoa học cơng nghệ 4.0.

Vì mơ hình lớp học đảo ngược là một hình thức dạy học mới, chính vì vậy, sau mỗi bài học giáo viên cần thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp mới để nâng cao hiệu quả của việc áp dụng mơ hình này.

Đối với phụ huynh học sinh

Phụ huynh là những người có con em đang theo học tại các trường học. Họ ln mong muốn con mình được học tập và phát triển trong mơi trường

tốt nhất. Chính vì vậy, phụ huynh cần kết hợp với giáo viên và nhà trường trong việc giáo dục con, tạo mọi điều kiện về không gian, thời gian, cơ sở vật chất để con có thể học tập trực tuyến.

Phụ huynh theo dõi và phản ánh tình hình học tập tại nhà của con mình với giáo viên để kịp thời đưa ra những lời động viên, khen ngợi đối với HS ngoan và kịp thời tìm ra biện pháp sư phạm phù hợp với những HS chưa nghiêm túc đối với việc học tập.

IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.

Sáng kiến kinh nghiệm là kết quả quá trình làm việc nghiêm túc, say mê của cả giáo viên và học sinh trong năm học vừa qua.

Tôi cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền của tác giả khác.

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) .............................................................................. ............................................................................. .............................................................................. (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Thị Phương Anh (2017), Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh

trong dạy học một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” – Vật lý 10 bằng hình thức Lớp học đảo ngược, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo

dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục. 3. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Sách Giáo viên Giáo dục công dân 10,

NXB Giáo dục.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng

môn giáo dục công dân Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Công văn Triển khai công tác đào tạo từ ứng phó với dịch COVID-19.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Chương trình ETEP) (2020). Học trực tuyến: Tốc độ phát triển nhanh mở ra kỷ nguyên đào tạo mới. Truy cập ngày 15/5/2020, từ <http://etep.moet.gov.vn/tintuc/>.

7. Phạm Thùy Dương (2017), Xây dựng quy trình bài học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh tiểu học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa

XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, Hà Nội.

9. Phạm Anh Đới (2014), “Cơ hội với học tập đảo ngược”, Tạp chí cơng nghệ giáo dục, (số 04), tr.12 – 18.

10. Trần Thanh Điện - Nguyễn Thái Nghe (2017), “Các mơ hình E-learning

hỗ trợ dạy và học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (chuyên

đề), tr.103-111.

11. Đinh Văn Đức – Dương Thị Thúy Nga (2011), Phương pháp dạy học môn

12. Nguyễn Ngọc Tuấn, Bùi Thị Hạnh & Trần Trung Ninh (2020). Thiết kế khung đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học theo mơ hình “lớp học đảo ngược” phần hóa học đại cương ở trường đại học kỹ thuật. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 65(1), 204-214.

13. Lê Thị Phượng & Bùi Phương Anh (2017). Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh. Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, 10, 1-8.

14. Etep Vietnam (2017), Lớp học đảo ngược, Tập huấn Etep.

15. Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược “Chương chất khí” – Vật lý 10, Luận văn thạc sĩ

khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại,

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

17. Bùi Thị Nga (2018), Tổ chức dạy học Địa lí 12 bằng mơ hình “Lớp học

đảo ngược” ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà

Nội.

18. Tạp chí khoa học, Áp dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” dạy kĩ thuật số nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên, (Tập 14, số

1), tr16-28, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

19. Tạp chí khoa học, Lớp học nghịch đảo – mơ hình dạy học kết hợp trực

tiếp và trực tuyến, Đại học Cần Thơ.

20. Lê Thị Minh Thanh (2016), “Xây dựng mơ hình Lớp học đảo ngược ở

trường Đại học”, Tạp chí khoa học, (Volume 61, Number 3), Trang 20- 27.

21. Nguyễn Phong Thu (2016), “Về mơ hình lớp học đảo ngược và việc áp dụng mơ hình này trên giảng đường Đại học”, Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, (Số 4), tr39-50.

Tài liệu Internet: 22. http://en.wikipedia.org/wiki/Flipped_classroom 23. https://vnedtech.wordpress.com/2015/02/05/flipped-classroom-tong- quan-ve-lop-hoc-dao-nguoc/ 24. https://news.zing.vn/flipped-classroom-dao-nguoc-lop-hoc-truyen-thong- post476193.html 25. http://omt.vn/mo-hinh-flipped-classroom-lop-hoc-dao-nguoc-thay-doi- cach-tiep-can-giao-duc/ 26. http://tiasang.com.vn/-giao-duc/day-hoc-theo-mo-hinh-flipped- classroom-9534 27. http://etep.moet.gov.vn/tintuc/ chitiet/Id=798. 28. http://via.org.vn/Giao-duc-Viet-Nam-va-xu-huong-E-learning-401

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 1. Bảng biểu

Bảng 1 - Kết quả điều tra tỉ lệ sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên. ......................................................................................................... 8 Bảng 2 - Biểu đồ tỉ lệ HS tìm hiểu bài trước khi đến lớp. ............................ 9 Bảng 3 - So sánh lớp học truyền thống với lớp học đảo ngược. ................ .14 Bảng 4 - Những bài học môn GDCD - lớp 10 - học kỳ II có thể áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược hiệu quả ............................................ 17 Bảng 5 - Mơ hình lớp học đảo ngược gắn với định hướng phát triển năng lực. ................................................................................................. 21 Bảng 6 - Các bước thực hiện kiểm tra đánh giá .......................................... 32 Bảng 7 - Kết quả điều tra trưng cầu ý kiến học sinh................................... 52 Bảng 8 - Thống kê các mức độ đạt được về năng lực tự học của HS trong

lớp học đảo ngược ......................................................................... 54 Bảng 9 – Đối chiếu kết quả học tập môn GDCD, Học kỳ II, năm học 2020 -

2021 của nhóm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ...................... 57

2. Hình vẽ

Hình 1 - Lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược. ............................... 13 Hình 2 - Một số cơng cụ hỗ trợ xây dựng bài giảng E-learning. ................ 27

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GDCD TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ DÀNH CHO GIÁO VIÊN

1. Thầy/cơ đã biết đến mơ hình lớp học đảo ngược chưa?

a. Đã biết rồi. b. Chưa từng biết.

2. Thầy/cô hiểu như thế nào về mơ hình lớp học đảo ngược?

a. Lớp học đảo ngược là sự xáo trộn về vai trò của giáo viên và học sinh. b. Lớp học đảo ngược là học sinh nghe giảng ở nhà qua video, đến lớp làm bài tập vận dụng, thực hành dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

c. Lớp học đảo ngược lấy học sinh làm trung tâm.

d. Lớp học đảo ngược là mơ hình dạy học hỗn hợp kiểu xoay vịng.

3. Thầy/cơ hãy khoanh trịn vào mức độ vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn GDCD.

a. Chưa biết cách tổ chức lớp học đảo ngược.

b. Có biết lớp học đảo ngược nhưng chưa bao giờ áp dụng vào dạy học. c. Thỉnh thoảng dạy học bằng mơ hình lớp học đảo ngược.

d. Thường xun áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong giảng dạy.

4. Đánh dấu X vào mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của thầy/cô trong giờ học GDCD. STT Tên phương pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng bao giờ 1 Phương pháp thuyết trình 2 Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) 3 Phương pháp trực quan 4 Phương pháp nêu vấn đề 5 Phương pháp thảo luận nhóm 6 Phương pháp động não

7 Phương pháp đóng vai 8 Phương pháp dự án 9 Phương pháp khác

5. Theo thầy/cơ, thuận lợi và khó khăn khi dạy học phần Công dân với đạo đức là gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………

6. Theo thầy/cơ, để phát huy hiệu quả dạy và học môn GDCD, GV và HS cần làm gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC TẬP MƠN GDCD TRƯỜNG THPT HỒNG VĂN THỤ DÀNH CHO HỌC SINH

1. Em có thích học mơn giáo dục cơng dân khơng?

a. Em thích vì ………………………………………………………… b. Em khơng thích vì ………………………………………………

2. Trong các bài học GDCD lớp 10 đã được học, em thích học bài nào nhất? Vì sao?

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………

3. Trong các bài học GDCD lớp 10 đã được học, em khơng thích học bài nào? Vì sao?

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………

4. Em có thường tìm hiểu bài mới trước khi đến lớp khơng?

a. Có. b. Khơng.

5. Trong giờ học GDCD, thầy/cơ có đưa nhiều ví dụ thực tế, bài tập thực hành cho các em khơng?

a. Có. b. Khơng.

6. Trong giờ học GDCD, em có hăng hái tham gia phát biểu, xây dựng bài không?

a. Em thường xuyên phát biểu xây dựng bài. b. Em thỉnh thoảng giơ tay phát biểu.

c. Em chỉ phát biểu khi cô giáo gọi. d. Em không bao giờ phát biểu.

7. Em mong muốn môn học GDCD sẽ được dạy học theo cách thức nào để tạo hứng thú học tập cho em?

………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC.

STT Chỉ số hành vi Mức I Mức II Mức III Mức IV

1 Tìm hiểu các tài liệu được thầy cô giáo cung cấp Không xem các tài liệu mà giáo viên cung cấp Xem một phần tài liệu mà giáo viên cung cấp Xem tài liệu nhưng không đưa ra được câu hỏi hoặc thắc mắc Xem tài liệu hướng dẫn học tập đồng thời đưa ra được những câu hỏi thắc mắc liên quan đến bài học 2 Tiếp nhận tài

liệu, bài giảng đã được cung cấp

Khơng có gì thắc mắc sau khi xem tài liệu đã được cung cấp trước đó Thấy khó hiểu nhưng khơng biết khó hiểu ở chỗ nào vì thế khơng đưa ra được câu hỏi, thắc mắc Chưa nắm được các khái niệm, định luật… kiến thức trong tài liệu đó Hiểu, vận dụng được các khái niệm, kiến thức thông

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm giáo dục công dân thpt (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)