3.2. THỰC TRẠNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT
3.2.3. Hệ số giới hạn huy động vốn H1
Tiêu chuẩn chung cho hệ số H1 này là lớn hơn 5%, nghĩa là vốn tự có phải chiếm tối thiểu là 5% tổng nguồn vốn huy động. Về tiêu chuẩn này, tất cả các ngân hàng
đang khảo sát đều đạt được.
Ngân hàng EIB có chỉ số H1 khá cao vào khoảng 39,78% năm 2008. Chỉ số cao như
vậy là do trong năm 2007-2008, mức tăng trưởng của vốn điều lệ quá cao nhưng
ngân hàng lại chưa có kế hoạch sử dụng mở rộng quy mơ (vốn điều lệ tăng từ 2.800 tỷ lên mức 7.220 tỷ đồng - tăng hơn 2,5 lần so với tốc độ tăng trưởng tài sản cũng trong thời gian này là 43%). Tuy nhiên các năm sau đó, ngân hàng đầu tư mạnh mẽ vào tài sản song song với tăng trưởng nhanh trong nguồn vốn huy động đã góp phần
điều chỉnh ổn định lại hệ số H1 của ngân hàng.
Nguồn: tự tổng hợp từ Báo cáo Thường niên của các ngân hàng
So với mức trung bình trong nhóm là 12,39% năm 2012, CTG, ACB và SHB là ba ngân hàng có chỉ số H1 thấp hơn (xem bảng 3 – Phụ lục A). Việc này chứng tỏ các ngân hàng này đang vận dụng tối đa cơ hội huy động vốn của mình, ngân hàng đang
000% 005% 010% 015% 020% 025% 030% 035% 040% 045% CTG VCB EIB STB MBB ACB SHB NVB Biểu đồ 3.8 - Hệ số giới hạn huy động vốn
2008 2009 2010 2011 2012
hoạt động với hiệu suất cao nhằm mục đích sinh lợi tối đa. Mặc dù vậy, tỷ số H1
cũng được đảm bảo ở mức an tồn trên 5%. Cịn đối với ngân hàng NVB có H1 cao (25,94%) thì tiềm lực để thực hiện huy động vốn trong mối tương quan với vốn tự có vẫn cịn rất lớn.
Nhìn chung, hệ số H1vào cuối năm 2012 của các ngân hàng trong nhóm ở mức tốt, khơng q cao hay q thấp. Việc duy trì tỷ lệ vốn tự có trên nguồn vốn huy động như vậy đảm bảo ngân hàng vẫn thực hiện tốt thanh khoản của mình mà vẫn khơng làm lãng phí nguồn vốn của mình.