Giới thiệu về thị trường Đông Na mÁ

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng Rong nho Tasami sang các nước khu vực Đông Nam Á của Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh (Trang 40 - 41)

Là khu vực ở vào phía đơng nam của châu Á, bao gồm hai bộ phận lớn bán đảo Ấn - Trung và quần đảo Mã Lai. Khu vực Đơng Nam Á tổng cộng có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Đông Timor, diện tích chừng 4,55000000 triệu km2. Dân cư đơng đúc, dân số trẻ chiếm số đơng nên Đơng Nam Á vừa là nơi có nguồn lao động dồi dào vừa là một thị trường tiêu thụ lớn. Đó là những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực.

Đơng Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, cho sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, các dân tộc. Người Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất, như cùng trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính... Tuy vậy mỗi nước vẫn có những phong tục, tập qn, tín ngưỡng riêng tạo

nên sự đa dạng trong văn hóa của cả khu vực. Khu vực này có vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên giàu có.

Phần lớn các nước Đơng Nam Á đều có nền kinh tế phi chính thức với quy mơ khá lớn. Các quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á thì khá phụ thuộc vào thương mại và dịng vốn đầu tư quốc tế. Thực tế, tăng trưởng khu vực đã chậm lại kể từ năm 2018 và tiếp tục trì trệ trong quý 3/2019, với mức tăng trưởng GDP trên tồn khu vực Đơng Nam Á chỉ tăng ở mức 4,5% so với cùng kỳ, từ 4,4% trong quý 2/2019. Xung đột thương mại Mỹ-Trung là tác nhân chính dẫn đến mức tăng trưởng thấp này, điều này cho thấy những bất ổn thương mại vẫn là một lực cản chính trong sản xuất, xuất khẩu và đầu tư. Điều này có thể thấy nền kinh tế khu vực Đơng Nam Á khá nhạy cảm.

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy yếu, các biện pháp tài khóa hỗ trợ được cho rằng sẽ giúp cải thiện tăng trưởng GDP ở một số nền kinh tế, mặc dù sẽ chỉ ở mức độ vừa phải. Nhìn chung, tăng trưởng GDP của Đơng Nam Á năm 2019 và 2020 vẫn được đặt dưới mức tiềm năng 4,5%.

Có thể thấy trong bối cảnh đại dịch Covid 19 đang diễn ra phức tạp như hiện nay thì thị trường Đơng Nam Á đã chịu khá nhiều những ảnh hưởng tới việc phục hồi và phát triển kinh tế. Chính vì thế mà dường như cuộc đàm phán thương tự do với Liên minh Châu Âu (EU) có phần bị chững lại. Điều này tạo ra những khó khăn cho các quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á có thể thúc đẩy xuất khẩu ra thị trường ngồi tuy nhiên thì cũng sẽ có những cơ hội cho các quốc gia của khu vực vươn lên. Vì nhìn chung tình hình dịch bênh của khu vực Đơng Nam Á đã dần được kiểm sốt so với các khu vực khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng Rong nho Tasami sang các nước khu vực Đông Nam Á của Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Phúc Thịnh (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w