Một số kiến nghị với cấp quản lý và các cơ quan khác

Một phần của tài liệu Luận văn: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH 6 potx (Trang 91 - 99)

Bên cạnh những giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thì bản thân ngân hàng cũng cần đến sự tham gia, những chính sách, cơ chế khuyến khích của các cơ quan quản lý, Ban ngành các cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho mọi hoạt động của hệ thống Agribank nĩi riêng và các NHTM của Việt Nam nĩi chung.

3.3.1. Kiến nghịđối với Chính phủ

Trong thời gian qua, việc các văn bản pháp luật của Việt Nam cĩ nhiều thay đồi, điển hình là các loại giấy tờ liên quan đến nhà đất, là tài sản chủ yếu trong hoạt động tín dụng bán lẻ, cũng đã thay đổi nhiều lần gây khĩ khăn trong cơng tác lập hồ sơ tài sản đảm bảo của tất cả các NHTM. Do vậy, kiến nghị đối với Chính phủ là tiếp tục xây dựng và hồn chỉnh mơi trường pháp lý, nâng cao hiệu lực pháp lý nhằm đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động liên quan đến NHTM nĩi chung theo hướng đầy đủ, đồng bộ và phù hợp

-80-

với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế nhưng vẫn giữ được những đặc thù của nền kinh tế Việt Nam.

3.3.2. Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước

Những kiến nghị đối với NHNN nhằm tạo mơi trường hoạt động thuận lợi cho hệ thống các NHTM Việt Nam trong hoạt động tín dụng bán lẻ nĩi riêng và trong tồn bộ hoạt động kinh doanh nĩi chung cĩ thể kểđến như:

- Hồn chỉnh và ban hành những cơ chế, qui trình và những văn bản hướng dẫn cụ thể về những mặt hoạt động của NHTM trên cơ sở khơng cĩ sự chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khĩ khăn trong việc triển khai áp dụng của các NHTM.

- Nâng cao tính hiệu quả và tính khả thi của các quyết định của NHNN, đặc biệt là những quyết định liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng bán lẻ của các NHTM, điển hình là việc áp dụng mức lãi suất trần của NHTM trong thời gian qua, mặc dù đã được dở bỏ nhưng quyết định này cũng đã ảnh hưởng rất lớn trong việc phát triển thị trường tín dụng bán lẻ của Việt Nam trong thời gian vừa qua.

- Kiện tồn cơng tác thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động của các NHTM để mọi hoạt động đều đi vào khuơn khổ chung, đồng thời hạn chế các trường hợp cạnh tranh khơng lành mạnh trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên thị trường.

- Mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong nước trong cơng tác trao dồi kiến thức và kinh nghiệm từ các ngân hàng nước ngồi, các tập đồn tài chính lớn mạnh trên thế giới.

3.3.3. Kiến nghịđối với Hiệp hội Ngân hàng

Hiệp hội Ngân hàng là một hội nghề nghiệp phi Chính phủ được thành lập trên cơ sở sự tham gia tự nguyện của các thành viên gồm các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, các cơng ty tài chính, v.v… với chức năng chính là trung gian,

-81-

tạo lập mối quan hệ giữa các NHTM của Việt Nam. Vì vậy những kiến nghịđối với Hiệp hội Ngân hàng sẽ gĩp phần đẩy mạnh hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam:

- Tăng cường vai trị trung gian trong cơng tác thống nhất những thoả thuận giữa các NHTM trong một số lĩnh vực hoạt động như về chính sách lãi suất, đối tượng khách hàng, v.v… nhằm tạo dựng hệ thống NHTM Việt Nam thành một thể thống nhất và vững mạnh, đồng thời gĩp phần hạn chế những tiêu cực trong cạnh tranh giữa các ngân hàng và gĩp phần bình ổn thị trường.

- Tăng cường liên kết giữa các thành viên của Hiệp hội để cùng hỗ trợ nhau trong hoạt động theo tiêu chí hợp tác cùng thành cơng.

- Tích cực hỗ trợ các NHTM trong việc đào tạo chuyên mơn như tổ chức những buổi chuyên đề, hội thảo, v.v… giúp các NHTM cĩ thể cùng chia sẻ, học hỏi những kinh nghiệm lẫn nhau cũng như những sản phẩm – dịch vụ mới trên thị trường.

- Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tếđể tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế nhằm gĩp phần hỗ trợ các NHTM trong việc học hỏi

những kinh nghiệm, tiếp cận những kiến thức mới trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng hiện đại trên thế giới.

-82-

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những căn cứ về mơi trường hoạt động cũng như phân tích về khả năng cạnh tranh của Agribank trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới của Việt Nam đã dẫn dắt và là nền tảng vững chắc để xây dựng các giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế của bản thân ngân hàng, đồng thời thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của Agribank chi nhánh 6 nĩi riêng và của tồn hệ thống Agribank nĩi chung, nhằm từng bước hướng đến mục tiêu phát triển mơ hình ngân hàng bán lẻ một cách tồn diện trong bối cảnh hoạt động của ngân hàng hiện nay cịn quá nghiêng về mảng hoạt động bán buơn.

Một số giải pháp được xây dựng gồm các giải pháp chính phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ và các giải pháp hỗ trợ phát triển cho hoạt động này như về hoạt động marketing, nguồn nhân lực, cơng nghệ thơng tin, v.v… Song song với những giải pháp này là một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng nhằm tạo điều kiện cũng như mơi trường thuận lợi, thơng thống cho hoạt động tín dụng bán lẻ phát triển hơn nữa trong thời gian tới.

-83-

PHN KT LUN

Trước xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ mà điển hình là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, các NHTM của Việt Nam phải đối diện với sự cạnh tranh ngày càng

gay gắt, đặc biệt là đối đầu với các Ngân hàng nước ngồi đang xâm nhập thị trường Việt Nam, đây là đối thủ cĩ qui mơ lớn, nhiều tiềm lực và kinh nghiệm

hơn, từ đĩ địi hỏi các NHTM phải nhận thức được những cơ hội và thách thức, đồng thời phải xác định cho mình một hướng phát triển phù hợp với năng lực cũng như xu hướng của thị trường mới cĩ thể tồn tại và phát triển trên thị trường.

Một trong những xu hướng phát triển của thị trường tài chính Việt Nam đĩ là chuyển hướng hoạt động ngân hàng sang mơ hình đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, đặc biệt là phát triển mạnh mảng hoạt động bán lẻ bên cạnh mảng hoạt động chính là bán buơn vốn cĩ từ trước của các NHTM Việt Nam.

Cùng theo sự chuyển hướng chung của hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam là một trong những NHTM quốc doanh lớn của Việt Nam đã và đang xây dựng cho mình những định hướng nhằm từng bước chuyển đổi mơ hình hoạt động sang chú trọng hơn đối với các hoạt động bán lẻ. Tuy nhiên, quá trình thực hiện định hướng này khơng phải cĩ thể hồn thành trong một sớm một chiều mà địi hỏi cả sự sáng suốt, quyết đốn của đội ngũ lãnh đạo cùng sự năng động, nhiệt huyết của đội ngũ nhân viên trong tồn hệ thống từ trung ương đến từng chi nhánh.

Agribank chi nhánh 6 là một trong những đơn vị trực thuộc hệ thống Agribank cũng đã và đang hướng mục tiêu hoạt động theo định hướng chung. Tuy nhiên, là một chi nhánh mới, Agribank chi nhánh 6 càng phải nổ lực hơn nữa trong việc phát triển hoạt động cũng như đa dạng hĩa hoạt động, đặc biệt là mảng bán lẻ với hoạt động tín dụng bán lẻ bên cạnh những dịch vụ đã và đang triển khai, nhằm hướng đến một mục tiêu chung xuyên suốt đĩ là cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn.

PHỤ LỤC 1

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH 6

DANH MỤC SẢN PHẨM ĐÃ TRIKHAI ỂN N2010 ĂM N2011 ĂM N2012 ĂM Cho vay bất động sản

Cho vay mua đất nền, nhà ở x

Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở x Cho vay mua nhà chung cư bình dân/người

cĩ thu nhập thấp x x

Cho vay mua nhà chung cư cao cấp/ biệt thự x x

Cho vay mua nhà theo dự án cụ thể x x

Cho vay hạn mức cá nhân

Cho vay tiêu dùng tín chấp x

Cho vay thấu chi x

Cho vay thẻ tín dụng x

Cho vay giấy tờ cĩ giá

Cho vay cầm cố giấy tờ cĩ giá x

Cho vay chiết khấu giấy tờ cĩ giá x Cho vay hộ kinh doanh

Cho vay hộ kinh doanh cá thể x

Cho vay hộ kinh doanh ở chợ, trung tâm

thương mại x

Cho vay làng nghề x x

Cho vay đầu tư kinh doanh chứng khốn

Cho vay ứng trước tiền bán chứng khốn x x

Cho vay cầm cố chứng khốn niêm yết x x

Cho vay cầm cố chứng khốn chưa niêm yết x x Cho vay tham gia đấu giá chứng khốn phát hành x x

Cho vay mua chứng khốn phát hành lần đầu x x

Cho vay mua ơtơ

Cho vay mua ơtơ tiêu dùng x Cho vay mua ơtơ kinh doanh x

Cho vay đầu tư kinh doanh vàng

Cho vay vàng/đảm bảo bằng vàng x

Cho vay đầu tư kinh doanh vàng x

Cho vay ký quỹđầu tư vàng quốc tế x x

Cho vay trả gĩp

Cho vay mua hàng trả gĩp liên kết với nhà

cung cấp x x

Cho vay khác

Cho vay hỗ trợ du học x

Cho vay lao động đi làm việc nước ngồi x

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM

CHỈ SỐ NĂM 2008 THÁNG

06/2009

Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 20% 19% Thị phần Agribank ở khu vực nơng thơn 75% -

Thị phần Agribank ở khu vực thành thị 25% - Thị phần cho vay của Agribank 25% 22,9%

Thị phần huy động vốn của Agribank 27% 23,2%

Tỷ lệ bán chéo 1,1 1,18

Số sản phẩm mới phát triển 20 7 Chỉ số hiệu quả hoạt động

(Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động) 48% 42% Xếp hạng của Agribank theo qui định của NHNN AAA AAA

Thu nhập ngồi lãi trên tổng thu nhập 11,4% 12,3%

Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 5,9% 5,4%

ROA 0,58% 0,5%

ROE 12,89% 16,4%

Thị phần cho vay nơng nghiệp – nơng thơn trên

tổng dư nợ 71,3% 67%

Tỷ lệ nợ xấu 2,61% 3,2%

Tổng tài sản/tổng nhân sự (Đvt: tỷđồng) 11,8 12,4 Nhân sự trực tiếp kinh doanh/Tổng nhân sự 25,5% 25%

TÀI LIU THAM KHO

1. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”, NXB Thống kê, trang 31 – 37, 1305 – 1316.

2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê, trang 5 – 7, 16 – 31, 45 - 47.

3. Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại

4. PGS.TS. Trần Huy Hồng (2007), “Quản trị Ngân hàng”, NXB Lao động xã hội.

5. Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn TP.HCM năm 2008 của Chi nhánh NHNN TP.HCM (Lưu hành nội bộ) .

6. Báo cáo thường nỉên của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam năm 2006, 2007 và 2008.

7. Qui trình cấp tín dụng bán lẻ của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (Lưu hành nội bộ)

8. Sổ tay tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (Lưu hành nội bộ).

9. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2009 – 2012 của

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (Lưu hành nội bộ). 10. Chương trình hành động của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

Việt Nam, tháng 04/2008 (Lưu hành nội bộ).

11. Thơng báo kết luận của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh sáu tháng cuối năm 2009, tháng 07/2009 (Lưu hành nội bộ).

12. Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 và tháng 06/2009 của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh 6 (Lưu hành nội bộ).

13. Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ năm 2007 và năm 2008 của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh 6 (Lưu hành nội bộ).

14. Th.S Nguyễn Trọng Nghĩa, “Cơ hội và thách thức đối với các TCTD Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ số 11 (tháng 06/2007).

15. Tạp chí Thơng tin Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam 16. Tạp chí Ngân hàng

17. Tạp chí Đầu tư – Phát triển

18. Tạp chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ 19. Tạp chí Nghiên cứu và phát triển kinh tế 20. Tạp chí Đầu tư chứng khốn

21. Thời báo Kinh tế Sài Gịn 22. Các website:

• Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển

nơng thơn Việt Nam www.agribank.com.vn

• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn

Một phần của tài liệu Luận văn: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH 6 potx (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)