Tình hình hoạt động của Agribank chi nhánh 6 trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Luận văn: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH 6 potx (Trang 42 - 48)

NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Trong thời gian gần đây, tình hình kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm với nhiều diễn biến phức tạp khĩ cĩ thể dự báo trước. Mặc dù theo đánh giá của Bộ Kế hoạch đầu tư (MPI) cho rằng tình hình kinh tế Việt Nam đã cĩ sự chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước đạt 6,5% trong 06 tháng đầu năm 2009, tuy nhiên về tổng thể nền kinh tế Việt Nam vẫn đang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thối lớn nhất thế giới trong vịng 70 năm trở lại đây. Trước tình hình diễn biến trên, hoạt động của Agribank chi nhánh 6 trong thời gian qua cũng đã phải đối mặt với những khĩ khăn cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các NHTM khác trên cùng địa bàn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực hết mình của tập thể nhân viên và lãnh đạo, Agribank chi nhánh 6 đã từng bước vượt qua những khĩ khăn và đã đạt được rất nhiều thành tích rất đáng khích lệ như nhận được bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước và của Agribank Việt Nam. Từđĩ khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường, tạo cơ sở cho sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Những hoạt động kinh doanh chính của Agribank chi nhánh 6 trong thời gian qua bao gồm những hoạt động cụ thể như sau: (những số liệu về kết quả đạt

được của các mảng hoạt động tại Agribank chi nhánh 6 được trích dẫn từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh 6 năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 )

2.2.1. Hoạt động huy động vốn

Về hoạt động huy động vốn của Agribank chi nhánh 6 trong thời gian qua đã luơn được tập trung phát triển nên tăng trưởng đều qua các năm với tốc độ bình quân đạt mức 125%/năm trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2008. Mức tăng trưởng huy động vốn đạt ở mức cao từ năm 2004 đến năm 2007 do đây là giai đoạn xây dựng nền tảng vì Agribank chi nhánh 6 mới được tách ra và đi vào hoạt động với qui mơ là chi nhánh cấp 1. Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh 6 đạt 2.486 tỷ đồng, tăng 353,8

-32-

tỷ đồng so với 31/12/2007, đạt tỷ lệ tăng 16,59%. Đây là mức tăng trưởng khơng cao so với thời gian hoạt động trước đĩ của Agribank chi nhánh 6. Nguyên nhân chủ yếu do tình hình khan hiếm vốn chung của nền kinh tế, đặc biệt là hoạt động huy động vốn từ dân cư và do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NHTM khác trong cùng địa bàn. Tuy nhiên, với tình hình và khả năng huy động vốn hiện tại của Agribank chi nhánh 6 luơn đảm bảo được nguồn vốn sẵn sàng để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản của chi nhánh.

HÌNH 2.2: BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH 6 (Đvt: tỷđồng) 145,3 582,8 1.101,2 2.132,2 2.486,0 2.821,3 0,0 500,0 1.000,0 1.500,0 2.000,0 2.500,0 3.000,0 2004 2005 2006 2007 2008 '06/2009

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Agribank chi nhánh 6 qua các năm)

Sang đến năm 2009, tình hình hoạt động huy động vốn chung của nền kinh tế cĩ nhiều tín hiệu khả quan hơn thời gian trước đĩ, tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh 6 đạt mức 2.821,3 tỷ đồng tính đến 30/06/2009, tăng 335,3 tỷ đồng so với 31/12/2009, trong đĩ nguồn vốn huy động nội tệ đạt 2.729,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 96,7% trong tổng nguồn vốn và nguồn vốn huy động ngoại tệ qui đổi VNĐ đạt 92,3 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 3,3%. Tuy tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh 6 trong những tháng đầu năm 2009 vẫn chưa đạt mức tăng trưởng cao nhưng dự kiến đến cuối năm 2009, nguồn vốn huy động vốn của Agribank chi nhánh 6 sẽ khả quan và tăng cao hơn nhiều so với hiện tại do vừa qua Agribank chi nhánh 6 đã và đang tiếp cận và đặt quan hệ thành cơng với một số doanh nghiệp và xưởng sản xuất lớn trên địa bàn, hiện đang từng bước thực hiện chuyển vốn về Agribank chi nhánh 6.

-33-

Về cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh 6 trong 06 tháng đầu năm phân theo thành phần kinh tế thì loại tiền gửi dân cư chỉ đạt 320,7 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 11,4% trong tổng nguồn vốn trong khi tiền gửi từ các TCKT và tổ chức xã hội đạt đến 2.500,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 88,6%. Và về cơ cấu vốn phân theo kỳ hạn như sau:

- Tiền gửi khơng kỳ hạn đạt 274,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,7% trong tổng nguồn vốn.

- Tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 260,9 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 9,2% trong tổng nguồn vốn.

- Tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng đạt 172,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,2% trong tổng nguồn vốn.

- Tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 24 tháng trở lên đạt 2.113,8 tỷđồng, chiếm tỷ trọng 74,9% trong tổng nguồn vốn.

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động 06 tháng đầu năm 2009 của Agribank chi nhánh 6)

HINH 2.3 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH 6

9.70%

9.20%

81.10%

-34-

Với cơ cấu nguồn vốn huy động như trên, ta thấy được tính ổn định cao của nguồn vốn tại Agribank chi nhánh 6 do nguồn vốn trung, dài hạn chiếm tỷ trọng khá lớn. Đây là một điểm rất đáng ghi nhận trong hoạt động huy động vốn của Agribank chi nhánh 6. Tuy nhiên, do nguồn vốn dài hạn được huy động với lãi suất khá cao, lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, điều này sẽ đẩy giá thành vốn của Agribank chi nhánh 6 tăng, chênh lệch lãi suất đầu ra - vào của chi nhánh sẽ thấp, lợi nhuận vì thế sẽ bịảnh hưởng.

2.2.2. Hoạt động cấp tín dụng

Cùng theo đà phát triển của chung của hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh 6 cũng đã liên tục tăng trưởng với tốc độ bình quân đạt mức 129,3%/năm từ năm 2004 cho đến nay. Tăng trưởng dư nợ của Agribank chi nhánh 6 khơng đồng đều và cĩ tốc độ tăng trưởng khác nhau trong từng giai đoạn, nguyên nhân do Agribank chi nhánh 6 chịu sự chỉ đạo chung từ Agribank Việt Nam tại từng thời điểm cụ thể. Cụ thể như sau:

- Giai đoạn từ 2004 – 2007, do nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn ổn định và phát triển, do mới được thành lập và cĩ dư nợ tín dụng thấp, Agribank chi nhánh 6 được Agribank Việt Nam tạo điều kiện để tăng trưởng dư nợ tín dụng, tạo tiền đềđể phát triển các dịch vụ khác như thanh tốn quốc tế, bảo lãnh v.v… Vì thế tốc độ tăng trưởng dư nợ của Agribank chi nhánh 6 trong giai đoạn trên là rất cao, đặc biệt là năm 2007 cĩ tốc độ tăng trưởng tín dụng lên tới 285% và đạt 1.905,7 tỷđồng.

- Giai đoạn từ 2008 đến nay, do những bất ổn về tài chính - tiền tệ dẫn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đình trệ, thị trường chứng khốn và bất động sản suy giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn, v.v… Đồng thời Chính phủ thực hiện các chính sách tài chính - tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao. Vì thế nguồn vốn huy động bị giảm sút, thanh khoản của Agribank Việt Nam nĩi chung và chi nhánh 6 nĩi riêng đã cĩ lúc gặp rất nhiều khĩ khăn. Trước tình hình đĩ, hệ thống Agribank đã đồng loạt thực hiện chính sách hạn chế tín dụng do vậy hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh 6 cũng như các chi nhánh khác

-35-

đều tăng trưởng khơng cao mặc dù tiềm năng vẫn cịn rất lớn… Thực hiện theo chỉ đạo chung của Agribank Việt Nam là chỉ được tăng dư nợ khi nguồn vốn huy động tăng, vì thế tốc độ tăng dư nợ tín dụng của Agribank chi nhánh 6 trong giai đoạn này giảm so với giai đoạn 2004 – 2007 do tốc độ tăng trưởng nguồn vốn khơng cao. Tính đến 31/12/2008, dư nợ tín dụng của Agribank chi nhánh 6 đạt 2.099,2 tỷđồng, tăng 193,5 tỷđồng so với 31/12/2007 với tỷ lệ tăng là 10,2%. HÌNH 2.4: BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH 6 (Đvt: tỷđồng) 121,9 331,9 494,4 1.905,7 2.099,2 2.171,9 0,0 500,0 1.000,0 1.500,0 2.000,0 2.500,0 2004 2005 2006 2007 2008 '06/2009

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Agribank chi nhánh 6 qua các năm)

Tuy nhiên, đến năm 2009, với việc Chính phủ đã chuyển sang thực hiện chính sách kích cầu và thực hiện chính sách tài chính - tiền tệ mềm dẻo hơn hy vọng hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh 6 sẽ phát triển mạnh mẽ như tiềm năng của chi nhánh.

Về cơ cấu tín dụng của Agribank chi nhánh 6 từ khi thành lập đến nay cũng đã cĩ nhiều thay đổi. Đối tượng cho vay được chuyển dịch sang các đối tượng là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và cá nhân, hộ gia đình và giảm dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước (bảng 2.1).

Agribank chi nhánh 6 là một trong những chi nhánh mới thành lập, cĩ trụ sở tại Quận 6 - TP.HCM, địa bàn cĩ dân số đơng và là trung tâm mua sắm lớn nhất Việt Nam. Hoạt động xây dựng và cơng nghiệp dịch vụ tại đây rất phát triển. Vì thế hoạt động cấp tín dụng của được Agribank chi nhánh 6 được đội ngũ Ban lãnh đạo

-36-

chi nhánh định hướng phát triển theo mơ hình ngân hàng bán lẻ và cũng như tập trung phục vụ các doanh nghiệp ngồi quốc doanh kinh doanh trên lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng. Tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn vì thế được tăng lên nhanh chĩng và phù hợp với tinh chất nguồn vốn đầu vào của chi nhánh là nguồn vốn trung, dài hạn chiếm tỷ trọng cao. Tính đến tháng 06/2009, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 1.513,7 tỷđồng chiếm 69.7% tổng dư nợ.

BẢNG 2.1: CƠ CẤU TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH 6

Đvt: tỷđồng

CHỈTIÊU 2004 2005 2006 2007 2008 T6/2009 Phân theo thời hạn cho vay

Dư nợ ngắn hạn 85,3 249,7 319,8 538,5 562,2 658,2 Dư nợ trung dài hạn 36,6 82,2 174,6 1.367,2 1.537,0 1.513,7

Phân theo thành phần kinh tế

Dư nợ cho vay doanh nghiệp

Nhà nước 29,5 15,2 - - - -

Dư nợ cho vay doanh nghiệp

ngồi quốc doanh 54,7 286,5 427,0 1.777,5 2.029,8 2.076,9 Dư nợ cho vay cá nhân, hộ gia

đình, hộ sản xuất 37,7 30,2 67,4 128,2 69,4 96,0

Phân theo ngành kinh tế

Nơng – Lâm – Ngư nghiệp - - - -

Cơng nghiệp và xây dựng 81,0 237,2 335,9 1.264,5 1.503,0 1.516,4 Thương mại - dịch vụ - 25,1 90,6 257,5 242,8 280,8 Ngành khác 40,9 69,6 67,9 383,7 353,4 374,7

Phân theo loại tiền tệ

Dư nợ cho vay nội tệ 121,9 316,2 472,3 1.851,7 2.051,5 2.149,7 Dư nợ cho vay ngoại tệ (qui

đổi VNĐ) - 15,7 22,1 54,0 47,8 22,2

Tổng 121,9 331,9 494,4 1.905,7 2.099,2 2.171,9

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh 6 qua các năm)

Về chất lượng tín dụng, theo báo cáo tổng kết hoạt động của Agribank chi nhánh 6 năm 2008, tổng nợ xấu đến 31/12/2008 là 15.6 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 075% tổng dư nợ, và đến 30/06/2009 là 22.5 tỷ đồng (chiếm 1.03% tổng dư nợ) và tất cả những khoản nợ này đếu cĩ tài sản đảm bảo và được đánh giá là cĩ khả năng thu

-37-

hồi nợ. Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu của Agribank chi nhánh 6 thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của tồn ngành và thấp hơn cho phép của Agribank là 3%. Điều này thể hiện được chất lượng tín dụng của Agribank chi nhánh 6 trong thời gian qua rất tốt, khả năng quản trị rủi ro tín dụng cao.

Agribank chi nhánh 6 cũng đã tiến hành trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quyết định 493/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-TD của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 của chi nhánh, số liệu dự phịng đã trích đến cuối năm 2008 là 38.1 tỷ đồng. Điều này gĩp phần tăng mức độ an tồn trong hoạt động cấp tín dụng cũng nhưđảm bảo kế hoạch kinh doanh của Agribank chi nhánh 6.

Một phần của tài liệu Luận văn: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH 6 potx (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)