Đánh giá chung thực trạng đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ sapo luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 56 - 59)

phần Công nghệ Sapo

2.4.1. Một số thành công

Công tác đào tạo và phát triển nhân lực của công ty đã đạt được một số thành công nhất định, cụ thể như:

Thứ nhất, công ty đã xác định được nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực một

cách đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho bộ phận phụ trách trong suốt quá trình thực hiện.

Thứ hai, các nội dung đào tạo và phát triển nhân lực của công ty khá đầy đủ, cung

cấp các kiến thức, kỹ năng và định hướng thái độ giúp cho nhân viên có thể thực hiện được cơng việc của mình; cơng ty sử dụng kết hợp các hình thức và phương pháp đào tạo khác nhau tương ứng với mỗi nội dung đào tạo.

Thứ ba, cơng ty đã xây dựng được quy trình triển khai cơng tác đào tạo và phát

triển nhân lực theo hình thức khác nhau một cách rõ ràng và hợp lý. Bên cạnh đó, cơng ty cũng đã xây dựng được những quy định về tiêu chuẩn đối với giảng viên nội bộ, về cả chuyên môn và phương pháp sư phạm. Đội ngũ giảng viên nội bộ của cơng ty đều là những người có thời gian làm việc ít nhất 2 năm tại cơng ty, có kiến thức chun mơn, tay nghề cao, có kỹ năng và trình độ đáp ứng với u cầu của cơng ty.

tốt thơng qua hình thức thi, phỏng vấn và kiểm tra ngẫu nhiên của học viên sau đào tạo và tình hình thực hiện cơng việc của nhân viên sau đào tạo.

Thứ năm, hiệu quả công tác quản trị đào tạo và phát triển nhân lực của công ty

đang dần được khẳng định thông qua phản hồi của khách hàng, đối tác, năng suất và hiệu quả kinh doanh, mang lại nhiều doanh thu và tăng năng lực cạnh tranh cho công ty.

2.4.2. Những mặt hạn chế

Có thể thấy cơng ty đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều trong việc thực hiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt đươc, công tác đào tạo và phát triển nhân lực của cơng ty hiện cịn bộc lộ một số hạn chế như sau:

Một là, nội dung đào tạo và phát triển nhân lực vẫn tập trung vào đào tạo chuyên

môn là chủ yếu việc giúp nhân viên thực hiện công việc, hoạt động đào tạo định hướng thái độ cho nhân viên vẫn chưa được coi trọng. Bên cạnh đó, về hình thức đào tạo và phát triển nhân lực, công ty chưa sử dụng đa dạng các hình thức đào tạo và phát triển nhân lực mà mới chỉ tập trung vào hình thức bên trong doanh nghiệp. Ngoài ra, các phương pháp đào tạo vẫn chưa có tính thực tế, nội dung vẫn mang tính lý thuyết và chưa áp dụng được nhiều.

Hai là, đội ngũ tham gia làm công tác tác đào tạo chủ yếu là nhân sự đang đảm

nhiệm các vị trí ở trong doanh nghiệp như trưởng phòng kinh doanh, nhân viên kinh doanh xuất sắc và giảng viên của Phòng đào tạo và phát triển, đều từ những người đang làm việc ở công ty, không được đào tạo chuyên môn giảng dạy nên chưa thực sự tốt về phương pháp sư phạm.

Ba là, việc đánh giá sau đào tạo chủ yếu được sử dụng là cho học viên làm bài

thi. Quá trình tổ chức thi chưa chặt chẽ, các học viên có thể trao đổi bài nhau. Mặc dù đã thêm phương pháp đánh giá qua phỏng vấn và kiểm tra ngẫu nhiên tuy nhiên còn chưa thực sự quyết liệt và nghiêm khắc với những trường hợp khơng đủ chỉ tiêu chí qua bài phỏng vấn.

Bốn là, cơ sở vật chất dành cho đào tạo cịn hạn chế, khó khăn trong việc tổ chức

các lớp học nhất là các khóa học tập trung dài ngày; việc sắp xếp thời gian đào tạo đan xen trong q trình làm việc, gây khó khăn cho nhân sự…

Các hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nhân lực của công ty chủ yếu do các nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất, chất lượng đào tạo và phát triển nhân lực của các cơ sở đào tạo vẫn chỉ

dừng lại ở đào tạo lý thuyết, thiếu tính thực tế nên cơng ty vẫn ln phải tổ chức các khóa đào tạo và phát triển nhân lực sau khi tuyển dụng.

Thứ hai, do đặc thù của nghề nghiệp nên tỷ lệ NVKD nghỉ việc khá cao dẫn đến

những khó khăn nhất định trong cơng tác đào tạo và phát triển nhân lực của cơng ty. Một phần cũng là do nhân viên nhìn nhận nghề bán hàng chưa đúng đắn, nhiều người cho đây là nghề khơng địi hỏi trình độ, khơng gắn bó lâu dài, nhân viên sau đào tạo lại bỏ việc hay chuyển công tác.

Thứ ba, do đặc thù sản phẩm cơng nghệ, nhiều tính năng dịch vụ ảnh hưởng đến

công tác đào tạo.

Thứ tư, ngân sách công ty dành cho quản trị đào tạo và phát triển nhân lực còn

eo hẹp, hiện ngân sách dành cho đào tạo và phát triển nhân lực chủ yếu để trả lương giảng viên, chi phí đi lại, … mà chưa đủ để công ty đầu tư cơ sở vật chất hiện đại và có các chính sách khuyến khích nhân viên trong q trình đào tạo cũng như khen thưởng những nhân viên có thành tích tốt.

TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SAPO

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ sapo luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)