Đánh giá chung năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và công nghệ UVT luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 55 - 60)

hạn sản xuất và công nghệ UVT

2.3.1. Kết quả đạt được

Theo tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian vừa qua, có thể thấy đƣợc cơng ty TNHH sản xuất và công nghệ UVT đã đạt đƣợc những thành tựu sau:

Thứ nhất, về nguồn nhân lực, hiện tại công ty đã xây dựng đƣợc đội ngũ nhân viên chất lƣợng, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc. Mặc dù đội ngũ nhân viên là những ngƣời cịn trẻ chƣa có kinh nghiệm nhiều trong lĩnh vực hạ tầng xây dựng và công nghệ nhƣ nhân viên của các công ty khác, tuy nhiên họ là những ngƣời ham học hỏi, có tính năng động, ln sáng tạo trong công việc và đặc biệt là rất có trách nhiệm với cơng việc đƣợc giao. Nhân viên trong công ty chủ yếu là ở trình độ Đại học và Cao đẳng, đƣợc sắp xếp các công việc phù hợp với mỗi ngƣời, môi trƣờng làm việc thoải mái nên mọi ngƣời đều phát huy đƣợc hết năng lực của mình .

Thứ hai, qua những khái quát về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh, dễ thấy thời gian gần đây, cơng ty đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc trong doanh thu, số lƣợng hợp đồng và kết quả là lợi nhuận liên tục tăng với tốc độ lũy tiến qua các năm. Tình hình kinh doanh của cơng ty nói chung khá ổn định, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất. Cơng ty ngày càng tìm ra đƣợc những cơ hội kinh doanh cho mình, khơng những giữ chân đƣợc khách hàng cũ mà còn thu hút đƣợc thêm nhiều khách hàng mới. Khách hàng của công ty rải rác từ Bắc vào Nam, trên tồn quốc. Cơng ty ngày càng nâng cao đƣợc uy tín, thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng hiện nay.

Thứ ba, về sản phẩm của công ty, so với các đối thủ cạnh tranh thì sản phẩm và dịch vụ của UVT đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tốt, đƣợc khách hàng tin tƣởng lựa chọn. Các sản phẩm và dịch vụ chất lƣợng cao đƣợc nhập

chuẩn từ những công ty uy tín hàng đầu thế giới nhƣ IBM, Cisco, Microsoft,…đã giúp công ty thu hút đƣợc ngày càng nhiều khách hàng. Ngày càng có nhiều khách hàng là các ngân hàng, các cơ quan nhà nƣớc, khu vực chính phủ hay các doanh nghiệp tin tƣởng chất lƣợng sản phẩm và quyết định hợp tác lâu dài với cơng ty. Thêm vào đó là cơ sở vật chất của cơng ty ngày càng đƣợc cải thiện, các máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh đều là những máy móc hiện đại và mới nhất, phục vụ tốt nhất cho các hoạt động trong công ty. Cơng ty đã chọn đƣợc hƣớng đi đúng đắn đó là coi trọng chất lƣợng sản phẩm. Các khách hàng của cơng ty hồn tồn tin tƣởng vào chất lƣợng hàng hố mà cơng ty cung cấp. Số lƣợng khách hàng truyền thống của công ty ngày một đa dạng và gia tăng về số lƣợng. Nhờ vậy hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua khá tốt và luôn đem lại lợi nhuận thực tế.

Thứ tƣ về giá bán, so với mặt bằng chung thì sản phẩm và dịch vụ của UVT có mức giá cạnh tranh hơn. Hầu hết sản phẩm của UVT đều có giá thấp hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng tuy nhiên công ty vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm của mình.

2.3.2. Hạn chế

Ngoài những thành tựu đã đạt đƣợc trong thời gian hoạt động thì cơng ty vẫn cịn tồn tại những hạn chế cần khắc phục:

Thứ nhất, về nguồn nhân lực, mặc dù công tác nhân sự đã đƣợc cơng ty chú trọng song so với địi hỏi của thực tế vẫn cịn nhiều hạn chế nhƣ: cơng ty có nhân lực mỏng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về chuyên gia nghiệp vụ, khả năng nhanh nhạy nắm bắt thị trƣờng còn yếu. Các nhân viên còn trẻ, thiếu kiến thức kinh tế, tài chính, tin học, ngoại ngữ. Làm việc cịn bồng bột theo cảm hứng, tinh thần trách nhiệm chƣa cao. Đây là bài tốn khó cho các nhà quản trị trong vấn đề quản trị nhân sự. Nếu nhƣ thiếu nhân sự xảy ra sẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh sẽ bị dán đoạn làm ảnh hƣởng đến năng lực cạnh

tranh của công ty.

Thứ hai là vấn đề sử dụng chi phí của cơng ty mặc dù đƣợc quan tâm nhƣng chƣa chặt chẽ nên chƣa mang lại hiệu quả, chi phí doanh nghiệp vẫn ở mức cao. Mặc dù giá cả phù hợp với chất lƣợng sản phẩm tuy nhiên với chi phí doanh nghiệp ở mức cao nên chƣa thực sự khai thác đƣợc lợi thế cạnh tranh từ giá của sản phẩm.

Thứ ba, hoạt động marketing chƣa đƣợc chú trọng. Trong thị trƣờng hiện nay các doanh nghiệp rất chú trọng tới marketing vì hoạt động này giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn. Tuy nhiên cán bộ làm bộ phận Marketing của công ty chƣa thực sự nhanh nhạy để nằm bắt cơ hội và khai thác thị trƣờng, thơng tin phản hồi về cơng ty cịn chậm. Chất lƣợng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý còn yếu kém: đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp còn nhiều hạn chế về kỹ năng quản lý. Từ đó khuynh hƣớng phổ biến là cơng ty hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lƣợc, thiếu kiến thức trên các phƣơng diện: quản lý tổ chức, chiến lƣợc cạnh tranh, phát triển thƣơng hiệu.

Việc mở rộng thị trƣờng chƣa có sự đầu tƣ cho cơng tác quảng cáo và PR sản phẩm nên nhiều khách hàng cịn chƣa biết đến cơng ty để hợp tác. Cụ thể nhƣ trang web là bộ mặt của một Cơng ty, nó hàm chứa tất cả nội dung về sản phẩm, lịch sử, tin tức…từ phía doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với trang web của UVT, chƣa thực sự đầy đủ thông tin về sản phầm, dịch vụ và các thông tin liên quan. Trong khi xem xét trang web của các công ty đối thủ đều đƣợc thiết kế rất bắt mắt, các thông tin đƣợc đề cập chi tiết, bố trí hợp lý thuận tiện cho khách hàng nghiên cứu tìm hiểu.

Thứ tƣ là năng lực tài chính của UVT cịn chƣa thực sự đủ mạnh với các thách thức đạt ra trong thời gian tới. Dù mới đây UVT mới tăng vốn chủ sở hữu từ 37 tỷ đồng lên 47,7 tỷ đồng nhƣng vẫn còn hạn chế khi công ty muốn

mở rộng đầu tƣ và quy mơ kinh doanh của mình. Hơn nữa trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay nhiều công ty công nghệ lớn của nƣớc ngồi có tiềm lực tài chính mạnh đã và đang chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt chỉ cịn đợi thời gian thích hợp để gia nhập thị trƣờng Việt Nam, thì tiềm lực kinh tế hiện tại của UVT vẫn cịn cần tăng thêm để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trên thị trƣờng.

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

- Công tác quản lý chƣa tốt, cịn hạn chế nên việc kiểm sốt tất cả hoạt động của cơng ty cịn nhiều bất cập đặc biệt là vấn đề tài chính nên việc sử dụng tài chính của cơng ty vẫn chƣa thực sự hiệu quả. Việc kiểm sốt chi phí cịn hạn chế, để nâng cao cạnh tranh thì việc nâng cao chất lƣợng là rất quan trọng, bên cạnh đó việc hạ giá thành để tối đa hóa lợi nhuận nên việc kiểm sốt chi phí là điều quan trọng.

- Chƣa đầu tƣ cho hoạt động marketing nên việc thu hút khách hàng chƣa hiệu quả, khách hàng chƣa tiếp cận đƣợc với công ty cũng nhƣ sản phẩm của công ty.

- Chính sách giá mặc dù phù hợp với chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ nhƣng chính sách giá của cơng ty còn chƣa linh hoạt nên hoạt động bán hàng chƣa đƣợc tốt dẫn đến doanh thu tăng trƣởng không ổn định.

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan

- Vì đặc trƣng của ngành công nghệ thông tin và an ninh bảo mật thông tin là đòi hỏi đội ngũ nhân sự phải dày dặn kinh nghiệm, năng động, sáng tạo luôn cập nhật những xu hƣớng công nghệ mới dẫn đến việc thay đổi và tuyển dụng nhân sự gặp nhiều khó khăn.

- Vấn đề về đào tạo nhân sự và hoạt động Marketing chiếm chi phí khá lớn. Cơng ty cịn do dự trong vấn đề đầu tƣ marketing, đang tìm hiểu để đƣa

ra phƣơng hƣớng chiến lƣợc cụ thể đảm bảo đƣợc chi phí và hoạt động tốt cho cơng ty.

- Cơng ty có quy mơ nhỏ, cộng với năng lực cạnh tranh chƣa cao, trong khi đó các cơng ty đối thủ hầu hết là các ông lớn trong ngành, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nên có tiểm lực hơn hẳn về tài chính, kỹ thuật cơng nghệ, trình độ nhân lực, kinh nghiệm. Do đó, đây chính là điểm mấu chốt làm tăng sức ép cạnh tranh cho công ty trên thị trƣờng.

- Ngày càng nhiều công ty tham gia vào lĩnh vực hạ tầng xây dựng và công nghệ dẫn đến cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Chỉ trong một năm qua, có thêm 13.000 doanh nghiệp cơng nghệ số ra đời và theo dự thảo đề án Chiến lƣợc quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam có 70.000 doanh nghiệp cơng nghệ số và đến năm 2030, con số này là 100.000.

- Dịng chảy cơng nghệ thơng tin khơng ngừng đổi mới. Đó khơng phải là từng tháng, từng năm mà là từng ngày, từng giờ. Các yêu cầu để tồn tại và phát triển trong ngành ngày càng gia tăng gây thách thức cho các cơng ty. Vì vậy, để có thể cạnh tranh và phát triển theo xu thế chung đó địi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn nắm bắt, đầu tƣ, cải tiến công nghệ… nếu nhƣ không muốn bị tụt lại phía sau và bị đào thải.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT VÀ

CÔNG NGHỆ UVT

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và công nghệ UVT luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)