Đảm bảo nguồn lực tài chính trong cơng ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và công nghệ UVT luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 68)

3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn

3.2.3. Đảm bảo nguồn lực tài chính trong cơng ty

Nguồn lực tài chính là yếu tố quan trọng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu của hoạt động kinh doanh thì vốn là một yếu tố quan trọng khơng thể khơng kể đến. Vốn đóng vai trị quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, giúp các hoạt động kinh doanh diễn ra một cách liên tục không bị ngắt quãng, giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Để đáp ứng nhu cầu gia tăng của hoạt động kinh doanh và đổi mới cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần một lƣợng vốn lớn. Qua đó, cơng ty TNHH sản xuất và cơng nghệ UVT cần có những giải pháp để có thể sử dụng vốn và huy động vốn hiệu quả nhƣ:

˗ Huy động thêm nguồn lực tài chính có sẵn nhƣ huy động từ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.

bên ngồi hợp tác.

˗ Đƣa ra chính sách khuyến khích khách hàng mua sản phẩm thanh toán trƣớc hoặc thanh tốn ln sẽ giúp cơng ty quay vòng vốn nhanh và hoạt động kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục, ngoài ra cịn tránh tình trạng ứ đọng vốn. Đƣa ra chính sách nếu khách hàng thanh tốn ln trƣớc khi giao hàng thì cơng ty sẽ hỗ trợ một nửa tiền vận tải hoặc khách hàng có thể thanh toán một phần trƣớc khi giao hàng.

˗ Thu hồi nhanh các khoản nợ từ các đối tác và các khách hàng để phục vụ cho việc quay vịng vốn. Ln gọi điện và thúc giục các đối tác và các khách hàng thanh tốn nốt tiền hàng để cơng ty có thể quay vòng vốn, đáp ứng các yêu cầu khác của cơng việc.

˗ Giảm thiểu các chi phí khơng cần thiết, giảm chi phí cố định, tiết kiệm các nguồn lực có hạn của cơng ty một cách hợp lý nhất. Từ đó, giá thành sản phẩm sẽ giảm ngồi ra những chi phí tiết kiệm đƣợc cơng ty sẽ đầu tƣ đƣợc vào những cơngviệc mang lại nhiều lợi ích hơn.

3.2.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Việc không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm là điều kiện không thể thiếu nếu công ty muốn cạnh tranh đƣợc. Có thể nói rằng, chất lƣợng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh quyết định trực tiếp đến hiệu quả và uy tín của doanh nghiệp. Vì vậy, để cạnh tranh có hiệu quả, cơng ty cần thực hiện các giải pháp cụ thể về sản phẩm nhƣ sau:

˗ Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trên thị trƣờng đƣợc tập trung ở khả năng cung ứng cho thị trƣờng những sản phẩm phong phú, đa dạng với chất lƣợng tốt, các dịch vụ chăm sóc khách hàng hồn hảo. UVT cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trƣờng, khai thác tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh nhằm đƣa ra đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của mình cũng nhƣ của đối thủ, các cơ hội và thách thức hiện tại cũng nhƣ

trong tƣơng lai để có những biện pháp xử lý nhanh chóng và hiệu quả đón đầu cơ hội, né tránh rủi ro... Đồng thời luôn đổi mới đƣa ra các sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trƣờng. Hiện nay các sản phẩm cơ bản thì doanh nghiệp nào cũng có, bởi vậy các doanh nghiệp chỉ tạo ra lợi thế cạnh tranh cao hơn đối thủ khi họ đƣa ra các sản phẩm mới, gia tăng tiện ích cho khách hàng.

˗ Phát triển và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Ngoài các sản phẩm truyền thống đã có, UVT cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu triển khai các sản phẩm mới do mặt hàng của công ty là các mặt hàng công nghệ đƣợc cải tiến rất nhanh. Tập trung phát triển những các sản phẩm liên quan đến đối tƣợng khách hàng khác nhƣ khách hàng doanh nghiệp vì đây là nhóm sản phẩm đem lại lợi nhuận cao cho cơng ty.

˗ Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm theo hƣớng tích hợp, cung cấp theo gói dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thị trƣờng gắn với quyền lợi của khách hàng.

˗ Thƣờng xuyên cập nhật những mong muốn, nhu cầu của khách hàng để có hƣớng nhập hàng hố phù hợp về mẫu mã cũng nhƣ số lƣợng trong mỗi thời kỳ nhất định. Khi quyết định nhập hàng ở công ty sản xuất nào đó thì cần phải kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, tem, thƣơng hiệu có phải hàng chuẩn không, đảm bảo chất lƣợng hay không? Liên hệ với các nhà máy sản xuất và xem xét chất lƣợng cũng nhƣ kiểu dáng, mẫu mã ở đâu mới nhất thì cơng ty quyết định kí hợp đồng. Đảm bảo mọi sản phẩm và dịch vụ đến tay khách hàng đều an toàn và chất lƣợng.

˗ Mở rộng thị trƣờng sang các tỉnh lân cận, nơi mà mức độ cạnh tranh ít hơn thủ đơ Hà Nội nhƣng hiện tại nhu cầu về sản phẩm của cơng ty ở đó cũng đang có xu hƣớng tăng cao.

3.2.5. Hồn thiện chính sách giá

đƣợc sản phẩm cho bản thân, đó là lợi thế quan trọng để có thể tiếp cận khách hàng nhanh chóng và đạt hiệu quả nhất. Bởi vậy cơng ty có thể đƣa ra mức giá phù hợp, đƣợc khách hàng chấp nhận nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng. Để xây dựng một chính sách giá phù hợp và linh hoạt là khơng dễ. Vì vậy, cơng ty cần đƣa ra các biện pháp giúp chính sách giá của công ty trở nên linh hoạt hơn, để làm đƣợc điều đó thì cơng ty cần:

˗ Thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp dịch vụ nhằm đảm bảo các sản phẩm do phía nhà cung cấp cung ứng cho cơng ty luôn đạt đƣợc chất lƣợng theo thỏa thuận và chính sách giá ln ổn định, khơng dễ xảy ra sự biến động (tăng) giá một cách đột ngột dẫn đến mất lòng tin ở khách hàng.

˗ Nếu nhƣ các đối thủ cạnh tranh giảm giá để thu hút khách hàng thì cơng ty có thể vẫn giữ ngun thay vào đó có các chính sách ƣu đãi cho mỗi khách hàng khi mua sản phẩm dịch vụ của công ty.

˗ Luôn theo dõi sự biến động của thị trƣờng để đƣa ra chính sách giá phù hợp với sự thay đổi của thị trƣờng, ln đảm bảo giữa lợi ích của cơng ty và lợi ích của khách hàng.

˗ Trong q trình xây dựng chiến lƣợc giá, cơng ty cần có sự kết hợp với các chiến lƣợc phân phối cũng nhƣ xúc tiến quảng cáo. Cần phải có sự quản lý chặt chẽ trong các hoạt động để khơng gây lãng phí mà khơng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.

˗ Xác định chính xác các chi phí cố định, chi phí biến đổi để thực hiện cơng tác tính giá thành chuẩn xác. Chi phí này sẽ đƣợc thay đổi phù hợp với thị trƣờng để khách hàng nắm bắt đƣợc và yên tâm đối với giá cả sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp.

˗ Nghiên cứu kĩ lƣỡng các mức giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng, nếu có thêm điều kiện, có thể tìm hiểu nhà cung cấp của đối thủ. Đây

là một trong những thông tin đặc biệt quan trọng, cho phép cơng ty có thể đƣa ra những mức đánh giá mà vừa bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của công ty lẫn bảo đảm khả năng cạnh tranh so với các đối thủ.

˗ Đẩy mạnh các hình thức ƣu đãi, giảm giá, khuyến mãi trong trƣờng hợp đăng ký sử dùng nhiều sản phẩm dịch vụ, hoặc tạo ƣu đãi trong ngắn hạn nhằm tạo khan hiếm, thúc đẩy khách hàng lựa chọn dịch vụ của công ty. Tuy nhiên, phƣơng án này cần đƣợc tính tốn kĩ lƣỡng dựa trên các phân tích về chi phí, điểm hịa vốn, khả năng thanh toán của khách hàng... kết hợp với việc xem xét giá cả của đối thủ cạnh tranh để thực hiện.

˗ Cơng ty có thể lựa chọn cách không giảm giá nhƣng gia tăng chất lƣợng phục vụ và gia tăng các hình thức khuyến mãi dành cho khách hàng.

˗ Xây dựng chính sách giá mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng khác nhau. Khách hàng thân thiết của công ty hay các khách hàng dạng tổ chức, doanh nghiệp, đoàn thể là những khách hàng cần đƣợc chăm sóc kĩ lƣỡng và đẩy mạnh chất lƣợng phục vụ, cũng nhƣ có những ƣu đãi độc quyền riêng biệt cho các đối tƣợng này. Đặc biệt, cơng ty có thể trích phần trăm hoa hồng hoặc phần thƣởng ƣu đãi lớn dành cho các đối tƣợng giới thiệu thành công khách hàng kế tiếp cho cơng ty. Trong khi đó, cơng ty có thể sử dụng nhiều chiêu thức giảm giá dành cho các khách hàng mới sử dung dịch vụ của công ty.

3.2.6. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường và mở rộng thị trường

Nghiên cứu thị trƣờng là công cụ kinh doanh thiết yếu và là công việc cần làm trong một thị trƣờng cạnh tranh. Do đó, càng hiểu rõ về thị trƣờng và khách hàng tiềm năng càng có nhiều cơ hội thành công. Việc hiểu biết về nhóm khách hàng mục tiêu sẽ giúp tìm ra biện pháp thích hợp để đƣa sản phẩm của mình tăng độ nhận diện và tăng uy tín thƣơng hiệu cơng ty. Để làm đƣợc điều này công ty cần chú ý:

˗ Tập trung điều tra sự quan tâm của khách hàng khi sử dụng điều kiện phát triển kinh tế xã hội của từng vùng để có thể đo lƣờng và dự báo đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Cần phải kiểm sốt hầu hết mọi nhân tố thuộc về mơi trƣờng kinh doanh nhƣ phản ứng của các đối thủ cạnh tranh, các chính sách quản lý của chính phủ… Để doanh nghiệp có những phản ứng và ra những quyết định hành động kịp thời. Đây là những vấn đề nên giải quyết ngay. Trong thời đại ngày nay, ai nắm bắt đƣợc thơng tin và xử lý nhanh, chính xác nhất thì sẽ nắm phần thắng trong tay.

˗ Tuyển dụng những cán bộ có năng lực, chun mơn sâu về nghiên cứu thị trƣờng. Đồng thời, tổ chức lại cơ cấu nghiên cứu thị trƣờng, đề cử những cán bộ có năng lực, năng động, nhạy bén với thị trƣờng có chun mơn sâu rộng về sản phẩm cũng nhƣ các kiến thức kinh tế nói chung. Đƣa ra các đề xuất về chính sách marketing cho sản phẩm.

˗ Tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng dƣới nhiều hình thức hơn nữa: Nghiên cứu qua tài liệu, sách báo, niên giám thống kê, qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp khách hàng.

˗ Công ty cần phải luôn thu thập thông tin dƣới mọi hình thức về thị trƣờng, luôn bám sát vào cách thức ứng xử hành vi mua sắm của khách hàng. Cần tiến hành nghiên cứu thị trƣờng để nắm bắt thơng tin, có biện pháp kịp thời xử lý.

Bên cạnh nghiên cứu thị trƣờng một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ổn định thì phải tìm mọi cách, mọi giải pháp nhằm tìm kiếm, tận dụng tối đa các cơ hội và tiềm năng sẵn có để khơng ngừng củng cố và mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm của mình. Đối với cơng ty TNHH sản xuất và cơng nghệ UVT có thể sử dụng các giải pháp nhƣ sau:

˗ Thực hiện chế độ thƣởng nóng, trích hoa hồng cao dành cho mọi cán bộ, cơng nhân viên có khả năng giới thiệu thành cơng khách hàng cho công

ty. Việc thƣởng hoa hồng giới thiệu không chỉ giới hạn dành cho bộ phận kinh doanh.

˗ Cơng ty có thể xem xét việc mở rộng thị trƣờng của mình bằng cách mở các chi nhánh tại các thành phố khác ngoài Hà Nội. Với việc thực hiện nhƣ vậy, doanh nghiệp có thể giảm chi phí vận chuyển và khả năng tiếp cận ngƣời tiêu dùng nhiều hơn.

KẾT LUẬN

Qua những dữ liệu thực tế về tình hình kinh doanh kết hợp với những đánh giá và phân tích, khóa luận đã trình bày một cách khái quát về thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH sản xuất và cơng nghệ UVT để từ đó nắm bắt đƣợc những thành tựu cũng nhƣ vấn đề hạn chế cịn tồn tại trong q trình nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty, xác định nguyên nhân dẫn đến tồn tại hạn chế từ đó đƣa ra các giải pháp khắc phục những vấn đề này. Dựa trên những kiến thức đã học và qua quá trình thực tập tại công ty, em đã tổng hợp và xây dựng các giải pháp cơ bản nhằm giúp công ty nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay.

Với thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều nên việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh và đƣa ra các giải pháp hữu hiệu cho cơng ty là rất khó khăn. Các ý kiến đề xuất cịn mang tính lý thuyết nhiều, do vậy em rất mong đƣợc sự chỉ bảo, hƣớng dẫn của thầy cô để luận văn của em có ý nghĩa thực tiễn và hồn thiện hơn.

Qua thời gian thực tập tại công ty em đã rút ra đƣợc rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân về tác phong làm việc, mối quan hệ trong công việc và chuyên môn. Tất cả những kiến thức thu đƣợc sẽ là hành trang giúp em trong công việc và trong đời sống.

Luận văn đƣợc hồn thành do sự đóng góp ý kiến, tạo điều kiện của các cán bộ, nhân viên Công ty TNHH sản xuất và công nghệ UVT, các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh Học viện Tài chính, đặc biệt là dƣới sự hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của Tiến sĩ Đào Thị Hƣơng. Em xin thành tâm cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu đó dành cho đề tài luận văn này.

Em xin thành tâm cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Công ty TNHH sản xuất và công nghệ UVT, Báo cáo thƣơng niên các năm 2018, 2019, 2020.

2. Nguyễn Xuân Điền, Đặng Thị Tuyết, (2015), Giáo trình Quản trị chiến lƣợc, NXB Tài chính.

3. Trần Xuân Hải, Trần Đức Lộc, (2013), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính.

4. Đại từ điển tiếng Việt, (1999), NXB Văn Hóa – Thơng tin, Hà Nội. 5. Michael E. Porter, (2012), “Chiến lƣợc cạnh tranh”, Nhà xuất bản trẻ, TP.HCM.

6. Michael E. Porter, (2013), “Lợi thế cạnh tranh”, Nhà xuất bản Trẻ. 7. Trần Thị Thanh Nga (2017), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm bia hơi Sài Gịn - Mê Linh của Cơng ty Cổ phần Bia, Rƣợu Sài Gòn - Đồng Xuân”, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Tài chính.

8. Đặng Thị Hiền (2019), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Liên Minh Phú Gia”, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Tài chính.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và công nghệ UVT luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)