giai đoạn 2017-2019
Với đặc thù của ngành, khách hàng của cơng ty về mặt hàng máy xây dựng ln có những địi hỏi cao về chất lượng, độ bền,… Do đó, để đáp ứng được những yêu cầu cao của khách hàng, công ty đã nghiên cứu kỹ các mặt hàng máy xây dựng ở các nước phát triển, có nền cơng nghiệp cơ khí lâu đời, phân tích và so sánh để tìm ra đối tác nhập hàng cho công ty.
Hiện tại, sau hơn 12 năm kinh doanh nhập khẩu máy xây dựng, công ty đã thiết lập được mối quan hệ hợp tác với các đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc và một số đối tác ở khu vực Châu Âu,… với nguồn hàng lớn, ổn định, chất lượng cao, giá cả cạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Công ty nhập khẩu các loại máy xây dựng từ các nước phát triển (Nhật Bản, Mỹ, Canada, Hàn Quốc,…), tìm thêm thị trường các nước mới, đi sâu hơn vào các thị trường nhập khẩu hiện tại. Đặt quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà cung hiện tại, đồng thời tìm kiếm thêm các nhà cung mới, để có thể lựa chọn được nhà cung cấp với chất lượng và giá cả tốt nhất. Khi đó, cơng ty sẽ có nguồn hàng máy xây dựng nhập khẩu lớn hơn, khơng bị lệ thuộc quá lớn vào một vài nhà cung máy xây dựng trên thị trường nhập khẩu, trước đây công ty hay nhập một số đối tác từ Nhật, nay có cơ hội làm việc với nhiều đối tác hơn.
Bảng 3.4: Trị giá nhập khẩu máy xây dựng phân theo quốc gia và khu vực giai đoạn 2017-2019
(Nguồn: Phòng kế tốn cơng ty)
Có thể thấy, thị trường nhập khẩu các sản phẩm máy xây dựng của công ty là khá đa dạng, từ các nước ở khu vực Châu Á cho đến Châu Âu nhưng thị trường chính của cơng ty tập trung vẫn là các nước đã phát triển và thuộc khu vực châu Á, đặc biệt là Nhật Bản. Trong 3 năm vừa qua, thị trường nhập khẩu chủ lực của công ty là Nhật Bản với mức trị giá nhập khẩu chiếm 54,5, lên tới 63,14% và 66,5 tổng trị giá nhập khẩu của công ty lần lượt vào năm 2017,2018 và 2019, tiếp đó là thị trường Hàn Quốc và Châu Âu. Ngoài ra một thị phần nhỏ đến từ nhiều nước khác nhau. Lý do Nhật Bản vẫn là thị trường chủ chốt của cơng ty bởi vì máy móc xây dựng được nhập từ những quốc gia này sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí hơn so với nhập khẩu từ Châu Âu, vì hàng hóa sẽ có mức phí vận chuyển rẻ hơn, thời gian nhận hàng nhanh chóng. Hơn nữa phần lớn khách hàng của cơng ty thường có nhu cầu những sản phẩm vừa chất lượng cao, giá thành phải chăng và vận chuyển nhanh ,trong khi đó thị trường là Nhật Bản và Hàn Quốc lại có thể đáp ứng tốt nhu cầu này vì vậy cơng ty có xu hướng nhập khẩu nhiều từ quốc gia này. Ngồi ra, khi có nhu cầu cần nhập khẩu thêm máy móc, cần thêm sản phẩm mới và đa dạng hơn cơng ty sẽ có xu hướng nhập khẩu thêm các máy móc thiết bị từ Châu Âu hay một số nước khác.
Thị trường Trị giá nhập khẩu
Khu Vực/Quốc gia 2017 2018 2019
Nhật Bản 101 106,4 114,8
Hàn Quốc 40,8 45,6 37,8
Châu Âu 34,3 10,5 15,3
Các thị trường khác 9,2 6 4,7
Chính vì vậy Châu Âu hay một số thị trường khác đang và sẽ là những thị trường đây tiềm năng và cần được phát triển mở rộng quan hệ trong những năm tới. Thêm vào đó khi CPTPP có hiệu lực tại Việt Nam cũng sẽ mở ra cho công ty nhiều cơ hội hợp tác với các đối tác đến từ các nước thành viên viên hơn từ đó đem lại nhiều lợi ích hơn nữa cho công ty.