3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tạ
3.2.5 Tăng cường đầu tư vào hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực
Cơng ty đã có sự đầu tư hơn vào hoạt động đào tạo, điều đó được thể hiện thơng qua việc đầu tư kinh phí vào các chương trình đào tạo đã tăng khá nhiều trong giai đoạn năm 2018-2020, tăng từ 351.4 triệu đồng lên đến 595.4 triệu đồng. Tuy nhiên, công ty cần phải đầu tư nhiều thêm để có thể khắc phục tình trạng hiện tại như thiếu phịng đào tạo, thiếu ghế, trục trặc về trang thiết bị, cũng như nâng cao được chất lượng chương trình đào tạo,... Việc đầu tư vào hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực nên chú trọng vào các điều sau:
Nâng cấp cơ sở phịng học, thiết bị phục vụ cơng tác đào tạo. Cơ sở vật
chất kỹ thuật, phịng học, trang thiết bị là tồn bộ các yếu tố vật chất tham gia phục vụ q trình đào tạo nguồn nhân lực trong cơng ty. Phòng họp ở một số văn phòng cịn chưa đạt điều kiện, cách âm kém, khơng gian hẹp,… Các hội trường lớn sử dụng cho các khóa đào tạo đơi khi khơng đủ ghế ngồi, hệ thống âm thanh, micro còn chập chờn, hoạt động kém,… Nên việc đầu tư vào các thiết bị phục vụ đào tạo là rất cần thiết, trang thiết bị tốt sẽ đảm bảo cho việc truyền đạt kiến thức thuận tiện hơn, hiệu quả hơn. Mỗi tháng, nhân viên bộ
phận đào tạo cần kiểm tra lại các thiết bị để thông báo cho bộ phận kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý và xem xét để quyết định bổ sung thêm thiết bị, ghế,… cho các phòng đào tạo, phòng họp.
Nâng cao chất lượng các khóa đào tạo. Chất lượng đào tạo chính là cốt
lõi của các chương trình đào tạo, chính là kỹ năng, kiến thức của nhân viên sau đào tạo đáp ứng được mục tiêu đào tạo, nhu cầu của công ty và đáp ứng mong muốn của người được đào tạo. Công ty cần tạo điều kiện, cơ hội cho học viên tham gia nhiều khóa đào tạo hơn như đào tạo kỹ năng tư vấn khách, đào tạo kỹ năng sale, kỹ năng làm phần mềm, chạy quảng cáo,… song song với các kỹ năng quản lý thời gian, các kỹ năng sống, bảo vệ bản thân,… với các hình thức đào tạo đa dạng: đào tạo tại cơng ty, đào tạo ngồi trời, đào tạo kết hợp nghỉ dưỡng,… Các khóa đào tạo được nâng cao hơn, chọn lựa những giáo viên giàu kinh nghiệm trong đào tạo, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ tốt hơn nữa.
Đảm bảo quyền lợi tốt cho cả cán bộ đào tạo và cán bộ được đào tạo.
Công ty tăng thêm quyền lợi cho cán bộ đào tạo bằng cách khen thưởng, bồi dưỡng nhiều hơn, tạo sự khuyến khích, phấn đấu hơn trong việc giảng dạy, không ngừng nâng cao, cập nhật kiến thức cho việc đào tạo. Đối với cán bộ được đào tạo, cơng ty phụ cấp tốt hơn về chi phí đi lại, chi phí ăn uống trong các buổi đào tạo, có thể tổ chức bữa ăn nhẹ trong giờ giải lao để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi, nâng cao tinh thần hăng say học hỏi hơn,… Tuy nhiên, không nên tổ chức quá lớn khiến nhân viên đến tham gia đào tạo chỉ với mục đích vui chơi, ăn uống, quên đi việc học.
Tăng cường chi đầu tư vào hoạt động đào tạo là hoạt động tốt giúp tăng chất lượng đào tạo, tăng tinh thần đào tạo, thúc đẩy công tác đào tạo, thu hút cán bộ tham gia đào tạo, giúp hoạt động đào tạo hiệu quả hơn, từ đó tạo nên nguồn nhân lực hùng mạnh cho công ty.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần Dịch vụ và đầu tư Tân Long cho thấy cơng ty nhận thức được vai trị quan trọng và cần thiết của việc đào tạo lực lượng nhân viên, thấy được nguồn lao động là nhân tố nịng cốt cho sự phát triển. Cơng ty đã quan tâm vào hoạt động đào tạo nhân lực, có quy trình đào tạo khá tốt, ổn định, đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc đào tạo. Tuy nhiên, dù đã chú trọng hơn vào hoạt động đào tạo nhưng công tác này vẫn chưa đáp ứng được thỏa mãn các mong muốn tham gia đào tạo, mong muốn của học viên đạt được sau đào tạo.
Luận văn cũng chỉ ra các mặt còn hạn chế, những tồn tại cần phải khắc phục và nguyên nhân dẫn đến hạn chế ấy, từ đó làm cơ sở nền tảng đưa ra các giải pháp hoàn thiện lại. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã gặp phải nhiều vấn đề khó khăn như thời gian nghiên cứu có hạn, khơng gian nghiên cứu tập trung ở trụ sở chính cơng ty. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng bài luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Võ Thị Vân Khánh, và các cô chú, anh chị trong công ty Cổ phần Dịch vụ và Đầu tư Tân Long đã giúp đỡ, chỉ dạy nhiệt tình để em có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Trần Xuân Hải, TS. Trần Đức Lộc (2013), “Giáo trình
Quản trị nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản Tài Chính
2. TS. Nguyễn Xuân Điền và ThS. Đặng Thị Tuyết (đồng chủ biên) (2016), “Giáo trình Quản trị chiến lược”, Nhà xuất bản Tài Chính. 3. TS. Nguyễn Xn Điền, (2014), “Giáo trình Quản trị học”, Nhà
xuất bản Tài chính.
4. PGS.TS Nguyễn Xuân Phúc và TS. Nguyễn Xuân Điền (2016), Giáo trình “Quản trị chất lượng”, Nhà xuất bản Tài Chính.
5. TS. Trần Đức Lộc, TS. Trần Văn Phùng “Giáo trình Quản trị sản
xuất và tác nghiệp”, Nhà XB Tài Chính, Hà Nội, 2008.
6. Hồng Thị Thu (2019), “Hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển
nhân lực tại Công ty TNHH phát triển thương mại bất động sản Newstarland”, luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính.
7. Nguyễn Thị Hoa Lài (2014), “Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn
nhân lực tại công ty TNHHMTV Xi măng Sơng Gianh”, khóa luận
tốt nghiệp.
8. Cơng ty Cổ phần dịch vụ và đầu tư Tân Long, “Báo cáo tài chính
năm 2018, 2019, 2020”.
PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2020
TÀI SẢN Mã số Số cuối năm Số đầu năm
1 2 3 4
A. Tài sản ngắn hạn 110 28,979,789,276 22,942,801,534
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền 120 15,633,465,244 14,302,468,173
1. Tiền 2,535,625,255 1,984,325,468
2. Các khoản tương đương tiền 13,097,839,989 12,318,142,705 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 7,244,625,746 4,615,628,773 1. Phải thu của khách hàng 131 1,535,643,244 922,511,625 2. Trả trước cho người bán ngắn
hạn 132 587,355,345 385,627,118
3. Phải thu về cho vay ngắn hạn 133 276,747,324 186,912,563 4. Phải thu ngắn hạn khác 134 4,936,245,322 3,212,403,145 5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi 136 -91,365,489 -91,825,678 III. Hàng tồn kho 140 5,456,442,654 3,678,522,161 1. Hàng tồn kho 141 4,982,515,367 3,812,564,183 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 142 473,927,287 -134,042,022 IV. Tài sản ngắn hạn khác 645,255,632 346,182,427 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 574,325,234 264,926,024
2. Thuế GTGT được khấu trừ 70,930,398 81,256,403
Số cuối năm Số đầu năm
B. Tài sản dài hạn 150 21,334,753,338 18,652,473,621
I.Các khoản phải thu dài hạn 151 5,835,553,347 3,854,621,715 1. Phải thu dài hạn của khách
hàng 152 1,435,356,754 1,789,521,634
2. Phải thu dài hạn khác 160 4,400,196,593 2,065,100,081
II. Tài sản cố đinh 161 9,855,563,755 9,173,842,199
1. Tài sản cố định hữu hình 162 8,545,736,332 8,311,428,628
Giá trị hao mòn lũy kế 180 -197,900,113 -572,611,408 2. Tài sản cố định vơ hình 181 785,352,523 862,413,571
Nguyên giá 182 3,567,235,243 3,307,156,248
Giá trị hao mòn lũy kế -2,781,882,720 -2,444,742,677
III. Tài sản dài hạn khác 5,643,636,236 5,624,009,707 1. Chi phí trả trước dài hạn 3,456,255,256 2,435,671,509 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 232,456,255 205,473,181
3. Tài sản dài hạn khác 1,954,924,725 2,982,865,017
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 200 50,314,542,614 41,595,275,155 NGUỒN VỐN Mã số Số cuối năm Số đầu năm
C. Nợ phải trả 34,446,060,041 28,246,135,279
I. Nợ phải trả ngắn hạn 300 18,591,697,694 14,526,738,941 1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 2,885,678,567 2,741,374,921 2. Người mua trả tiền trước ngắn
hạn 312 8,147,569,587 5,821,668,936
3. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 313 2,545,245,653 2,049,576,401
4. Phải trả người lao động 314 704,255,256 671,372,594 5. Chi phí trả trước ngắn hạn 315 617,245,256 146,347,818
6. Doanh thu chưa thực hiện 316 91,325,677 90,424,674
7. Phải trả ngắn hạn khác 317 836,756,366 732,376,199
8. Vay ngắn hạn 318 915,245,657 640,115,205
9. Quỹ khen thưởng phúc lợi 319 1,848,375,675 1,633,482,193
II. Nợ dài hạn: 15,854,362,347 13,719,396,338
1. Doanh thu chưa thực hiện 6,356,636,234 6,894,123,344
2. Phải trả dài hạn khác 856,246,757 952,143,689
3. Vay dài hạn 8,641,479,356 5,873,129,305
Số cuối năm Số đầu năm
D. Vốn chủ sở hữu 400 15,868,482,573 13,349,139,876
I. Vốn cổ phần 411 15,868,482,573 13,349,139,876
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 60,535,236 57,348,091
3. Cổ phiếu quỹ 414 -245,552,256 -215,654,210
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 417 15,567,133,348 13,035,259,402
PHỤ LỤC 2
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm 2020 Năm 2019 1 2 3 4 5 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 80,940,234,521 85,379,972,675
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
2 _ _
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01-02) 10 80,940,234,521 85,379,972,675 4.Giá vốn hàng bán 11 60,432,100,256 64,402,473,116 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10-11) 20 20,508,134,265 20,977,499,559
6.Doanh thu hoạt động tài chính
21 3,252,365,568 3,085,243,907
7.Chi phí tài chính 22 1,462,583,274 1,398,794,083
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
8.Chi phí quản lý kinh doanh 24 3,532,747,284 3,502,178,916
9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 - 24) 30 18,765,169,275 19,161,770,467 10. Thu nhập khác 31 _ _ 11. Chi phí khác 32 _ _ 12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 _ _
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
50 18,765,169,275 19,161,770,467
14. Chi phí thuế TNDN 51 3,753,033,855 3,832,354,093
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51)