cơ giới.
1.3.1 Hoạt động khai thác của bảo hiểm bắt buộc của TNDS của chủ xe cơ giới
Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh của DNBH nhằm mang sản phẩm bảo hiểm đến tay khách hàng. Theo nghĩa nhƣ vậy, khai thác bảo hiểm bao hàm một loạt các công việc đƣợc DNBH tổ chức thực hiện nhƣ: giới thiệu, chào bán sản phẩm BH, ký kết hợp đồng bảo hiểm, cấp giấy chứng nhận BH hoặc đơn BH, thu phí BH và theo dõi, tái tục hợp đồng BH.
1.3.1.1 Vai trò của hoạt động khai thác của bảo hiểm bắt buộc của TNDS của chủ xe cơ giới
Bất kỳ công ty bảo hiểm thƣơng mại nào hoạt động cũng vì mục đích lợi nhuận và không ngừng gia tăng lợi nhuận. Công tác khai thác bảo hiểm đóng một vai trị rất quan trọng trong việc kinh doanh bảo hiểm. Nó khơng những mang lại lợi nhuận cho cơng ty bảo hiểm mà cịn có tác dụng rất tích cực trong việc hạn chế rủi ro hay tổn thất khi rủi ro xảy ra trong toàn xã hội. Khâu này quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp bảo hiểm trong kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc TNDS. Thực chất của khâu khai thác là quá trình vận động, tuyên truyền cho các chủ xe cơ giới thấy đƣợc sự cần thiết cũng nhƣ trách nhiệm của bản thân khi xe lƣu hành và gây tai nạn cho ngƣời khác. Thực hiện tốt khai thác chính là thực hiện tốt cơng tác tìm kiếm khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, thu hút đƣợc khách hàng tiềm năng về phía mình, từ đó thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của mình.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Hoàng Thị Quỳnh Anh CQ55/03.01
22
Khâu khai thác thực chất là quá trình vận động, tuyên truyền và giải thích cho chủ xe thấy đƣợc lợi ích của việc tham gia bảo hiểm vật chất xe ơ tơ. Từ đó tiến hành thẩm định, đánh giá rủi ro và đi đến ký kết hợp đồng, thu phí bảo hiểm. Có thể nói đây là cơng việc hết sức khó khăn địi hỏi cán bộ khai thác phải vận dụng linh hoạt các chính sách về giá cả, sản phẩm, phân phối, dịch vụ sau bán hàng…, phải làm tốt công tác này để thu hút ngày càng đơng số ngƣời tham gia bảo hiểm, từ đó mới đảm bảo quy luật “ số đơng bù số ít”, giúp cho cơng ty tồn tại và phát triển.
1.3.1.2 Các kênh khai thác
Đối với DNBH, lâu nay, đại lý là kênh phân phối chính. Với thế mạnh là các mối quan hệ xã hội, đại lý đƣợc giao nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm mới, tƣ vấn mua bảo hiểm, thu phí…
Bên cạnh đại lý cá nhân, DNBH cịn có các gara Ơ tơ và showroom, vƣơn ra nhiều địa bàn rộng hơn, tạo sự thuận lợi với mục đích phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Ngoài ra, hầu hết DNBH đã kết hợp với ngân hàng để cung cấp sản phẩm bảo hiểm (mơ hình bancassurance), tức sử dụng mạng lƣới các phòng giao dịch ngân hàng làm nơi diễn ra các giao dịch bảo hiểm cá nhân.
Đối với DNBH, hầu hết các DN chƣa phát triển đƣợc mạng lƣới khai thác cung cấp dịch vụ nhƣ “ngƣời anh em” nhân thọ, dù cũng cung cấp sản phẩm bảo hiểm qua nhiều kênh khác nhau nhƣ: bán trực tiếp, thông qua gara, showroom, qua các trung tâm đăng kiểm và môi giới bảo hiểm.
1.3.1.3 Quy trình khai thác.
Quy trình khai thác bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Hoàng Thị Quỳnh Anh CQ55/03.01
23
Thông qua tất cả các kênh tiếp cận khách hàng nhƣ: Trực tiếp, hệ thống các kênh thông tin, tuyên truyền, internet… khai thác viên thực hiện tuyên truyền, quảng cáo, vận động khách khàng tham gia bảo hiểm thông qua các đại lý bảo hiểm, tổ chức môi giới bảo hiểm.
Khi nhận đƣợc yêu cầu bảo hiểm từ chủ xe, khai thác viên hỗ trợ chủ xe kê khai đầy đủ các thông tin trong GYCBH hoặc danh sách xe yêu cầu bảo hiểm, giải thích và cung cấp các tài liệu liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc TNDS để khách hàng có thể nắm rõ hơn về quyền cũng nhƣ nghĩa vụ của mình.
- Bƣớc 2: Đánh giá mức độ rủi ro.
Việc đánh giá rủi ro của xe tham gia bảo hiểm chủ yếu thông qua thông tin mà ngƣời mua bảo hiểm cung cấp, cụ thể đó là loại xe, xe có kinh doanh hoặc không kinh doanh vận tải, số chỗ ngồi và tải trọng của xe. Cán bộ kinh doanh, bộ phận quản lý nghiệp vụ cần phải kiểm tra tính chính xác của thơng tin mà bên mua bảo hiểm cung cấp rồi mới cấp GCNBH.
- Bƣớc 3: Xem xét phân cấp
Tuân thủ quy định phân cấp quyền hạn và trách nhiệm trong khai thác cấp đơn bảo hiểm hiện hành của Tổng công ty và các văn bản sửa đổi bổ sung nếu có.
- Bƣớc 4: Chào phí và theo dõi dịch vụ
Tuân thủ đúng Biểu phí đƣợc quy định tại phụ lục 5 Thơng tƣ 22/TT-BTC của Bộ Tài Chính (Tuyệt đối khơng đƣợc giảm phí ).
- Bƣớc 5: Tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm chính thức
Cán bộ kinh doanh tiến hành kê khai chính xác và đầy đủ thông tin của bên mua bảo hiểm vào GCNBH. Sau đó tiến hành nhập thơng tin trong GYCBH lên hệ thống VNI của công ty.
- Bƣớc 6: Phát hành Hợp đồng bảo hiểm / Giấy chứng nhận bảo hiểm
Cán bộ kinh doanh cấp cho khách hàng liên 1 của GYCBH và giữ lại liên 2 của GYCBH để làm căn cứ bồi thƣờng khi phát sinh vấn đề.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Hồng Thị Quỳnh Anh CQ55/03.01
24
- Bƣớc 7: Quản lý dịch vụ và chăm sóc khách hàng
Hỗ trợ khách hàng chuẩn bị hồ sơ yêu cầu bồi thƣờng trong trƣờng hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm. Theo dõi thời hạn tham gia của các hợp đồng bảo hiểm bắt buộc TNDS để có thời mời khách hàng tiếp tục mua sản phẩm bảo hiểm tại công ty.
1.3.2 Đề phòng hạn chế tổn thất của bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới. cơ giới.
Khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới, các cơng ty bảo hiểm thƣờng có những biện pháp đề phịng và hạn chế tổn thất nhằm hạn chế tối đa các tai nạn và rủi ro có thể xảy ra. Từ đó, giảm thiểu đƣợc chi phí bồi thƣờng, giúp cho nhà bảo hiểm hoạt động có hiệu quả hơn. Hàng năm, các cơng ty bảo hiểm thƣờng tiến hành trích một phần từ doanh thu phí của nghiệp vụ để phục vụ cho cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất.
Các biện pháp chủ yếu thƣờng đƣợc thực hiện là: xây dựng hệ thống biển báo, xây dựng đƣờng lánh nạn, lắp hệ thống gƣơng cầu tại những nơi đƣờng rộng hay đèo dốc… Tuy nhiên để đề phòng và hạn chế tổn thất một cách hiêu quả nhất lại phụ thuộc chủ yếu và ý thức của ngƣời chủ phƣơng tiện.
Vì vậy, nếu chủ phƣơng tiện thực hiện tốt các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất nhƣ: thắt dây an toàn khi lái xe, chạy đúng làn đƣờng, đúng tốc độ quy định… sẽ làm giảm số vụ tai nạn xảy ra. Từ đó sẽ làm giảm xác suất xảy ra rủi ro dẫn đến phí bảo hiểm giảm và khoản chi bồi thƣờng của nhà bảo hiểm cũng đƣợc giảm xuống.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Hồng Thị Quỳnh Anh CQ55/03.01
25
1.3.3 Giám định và bồi thường của bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới.
1.3.3.1. Giám định
Giám định tổn thất là công việc đƣợc tiến hành nhằm mục đích xác định loại tổn thất, bản chất, mức độ, nguyên nhân và thời gian xảy ra tổn thất.
Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm gây thiệt hại cho ĐTBH, DNBH sẽ thực hiện hoạt động giám định. Việc tổ chức và thực hiện hoạt động giám định sẽ đƣợc giao cho bộ phận chuyên trách về công tác giám định. Mục đích của công tác giám định là để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất từ đó làm cơ sở để thực hiện bồi thƣờng và trả tiền BH cho NĐBH. Nếu khơng xác định chính xác mức độ thiệt hại thực tế, trách nhiệm của lái xe và trách nhiệm của công ty bảo hiểm sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả hoạt động cũng nhƣ uy tín của cơng ty đối với khách hàng.
1.3.3.2. Bồi thường
Bồi thƣờng là việc thực hiện cam kết của DNBH nhằm đền bù những tổn thất và chi phí phát sinh từ sự kiện bảo hiểm cho bên đƣợc bảo hiểm theo thỏa thuận của HĐBH.
Nguyên tắc bồi thƣờng bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới là nguyên tắc bồi hoàn. Khi tai nạn xảy ra, trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thƣờng cho chủ xe cơ giới số tiền mà chủ xe cơ giới đã bồi thƣờng hoặc sẽ phải bồi thƣờng cho ngƣời bị hại. Trƣờng hợp chủ xe cơ giới bị chết hoặc thƣơng tật toàn bộ vĩnh viễn, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ bồi thƣờng trực tiếp cho ngƣời bị hại. Trong những trƣờng hợp cần thiết, DNBH phải tạm ứng ngay những chi phí cần thiết và hợp lý trong phạm vi trách nhiệm bảo hiểm nhằm khắc phục hậu quả tai nạn.
Quy trình bồi thƣờng tổn thất bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới gồm những bƣớc sau đây:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Hồng Thị Quỳnh Anh CQ55/03.01
26
+ Xem xét hồ sơ khách hàng + Xác định số tiền bồi thƣờng + Thơng báo bồi thƣờng
+ Truy địi tiền bồi thƣờng của các bên liên quan
1.3.4 1.3.4 Chống trục lợi của bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới.
Thị trƣờng bảo hiểm nói chung và DNBH phi nhân thọ Việt Nam nói riêng đƣợc đánh giá là giàu tiềm năng. Hiện nay, với sự có mặt của gần 30 cơng ty Bảo hiểm phi nhân thọ đã giúp khách hàng có cơ hội tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngày càng tốt hơn. Cùng với những khó khăn, thách thức nhƣ lạm phát tăng cao làm gia tăng chi phí bồi thƣờng cho các doanh nghiệp bảo hiểm, cạnh tranh không lành mạnh, gia tăng chi phí khai thác dịch vụ.
Thị trƣờng bảo hiểm càng phát triển thì các hình thức trục lợi bảo hiểm cũng ngày càng đa dạng hơn, thủ đoạn trục lợi bảo hiểm cũng tinh vi hơn theo thời gian và số tiền gian lận trục lợi bảo hiểm cũng ngày càng nhiều hơn. Trục lợi bảo hiểm xảy ra sẽ khiến các DNBH không những phải chịu thiệt hại lớn về tài chính mà cịn bị ảnh hƣởng nghiêm trọng về uy tín, thƣơng hiệu và hình ảnh. Trƣớc tình đó, DNBH đang cố gắng tìm mọi cách phịng chống các hoạt động trục lợi , là lĩnh vực mà thời gian gần đây đã gánh chịu nhiều tổn thất và thiếu các biện pháp khắc phục.
Các hình thức trục lợi bảo hiểm có thể tóm tắt dƣới 3 dạng: • Trục lợi bồi thƣờng
• Trục lợi phí bảo hiểm
• Trục lợi của nhà cung cấp dịch vụ.
Mỗi nghiệp vụ bảo hiểm đƣợc triển khai đều có những hành vi trục lợi đối với mỗi nghiệp vụ bảo hiểm đó, trục lợi bảo hiểm đối với mỗi nghiệp vụ khác nhau cũng có nét khác nhau. Tuy nhiên, các hình thức trục lợi bảo hiểm tập trung vào:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Hồng Thị Quỳnh Anh CQ55/03.01
27
• Hợp lý hóa ngày và hiệu lực bảo hiểm. • Thay đổi tình tiết vụ án.
• Tạo hiện trƣờng giả, thay đổi đối tƣợng bảo hiểm. • Khai tăng số tiền tổn thất.
• Lập hồ sơ khiếu nại nhiều lần.
Chính vì vậy, việc phịng chống trục lợi bảo hiểm đƣợc các doanh nghiệp bảo hiểm hết sức coi trọng. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đã thành lập các đội, ban phịng chống trục lợi bảo hiểm của riêng mình.
Các cơ quan chức năng có liên quan phối hợp với DNBH, bên mua bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm tổ chức công tác phòng, chống gian lận trong kinh doanh bảo hiểm tại địa bàn, bảo đảm ổn định trật tự xã hội trong quá trình triển khai thực hiện bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Về công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, Bộ Tài chính đƣa ra các biện pháp để hạn chế trục lợi BH nhƣ chủ trì thanh tra, kiểm tra, giám sát các DNBH trong việc thực hiện bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới. Qua công tác thanh tra, kiểm tra sẽ chấn chỉnh, xử lý vi phạm kịp thời (nếu có), đồng thời ghi nhận các kiến nghị, phản ánh để tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Hồng Thị Quỳnh Anh CQ55/03.01
28
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM BẮT BUỘC TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG ĐÔNG ĐÔ
( VNI ĐÔNG ĐÔ )
2.1 Vài nét về Công ty Bảo hiểm Hàng không Đơng Đơ.
2.1.1 Q trình hình thành Cơng ty Bảo hiểm Hàng khơng Đơng Đơ.
2.1.1.1. Giới thiệu về Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Hàng không.
VNI đƣợc thành lập theo quyết định số 49 GP/KDBH, ngày 23/04/2008
của Bộ Tài chính. Trong đó, cổ đơng sáng lập lớn là các Tập đoàn, Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam bao gồm Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (VNA), Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam (TKV), Tổng Công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA), Tổng Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội (Geleximco), Công ty Cổ phần Nam Việt (NAVICO) và các cổ đông khác. Hiện tại VNI đã đƣợc chuyển giao cho các Cổ đông mới cũng đang là các Tổng Công ty, Tập đồn lớn và uy tín trên thị trƣờng
Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, VNI đã đem đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ thiết thực, có uy tín trên thị trƣờng. VNI thực hiện cung cấp cho khách hàng bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp . Các sản phẩm bảo hiểm do VNI cung cấp rất đa dạng, phong phú bao gồm: Bảo hiểm Hàng không; Bảo hiểm Tài sản, Cháy, Nổ; Bảo hiểm Mọi rủi ro xây dựng, lắp đặt; Máy móc thiết bị; Xe cơ giới; Bảo hiểm Chăm sóc sức khỏe, Du lịch; Bảo hiểm Hàng hải, Hàng hóa vận chuyển; Bảo hiểm Trách nhiệm v.v..., Tái bảo hiểm, và Các hoạt động đầu tƣ Tài chính.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Hồng Thị Quỳnh Anh CQ55/03.01
29
VNI xác định không thỏa mãn với những kết quả đã đạt đƣợc trong hiện tại mà sẽ tiếp tục hồn thiện mình và nỗ lực khơng ngừng để vƣơn lên những tầm cao mới. VNI đặt mục tiêu phấn đấu trở thành một trong 10 thƣơng hiệu bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu tại Việt Nam, công ty hàng đầu tại khu vực trong lĩnh vực Bảo hiểm hàng không. Đồng thời, thông qua các hoạt động kinh doanh và xã hội, VNI sẽ trở thành một doanh nghiệp có trách nhiệm với cộng đồng, đóng góp thiết thực vào những chƣơng trình phát triển cộng đồng.
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm VNI đƣợc ký quyết định thành lập ngày 23/04/2008 với vốn điều lệ là: 800.000.000.000 đồng ( Tám trăm tỷ đồng) và duy trì cho đến nay.
Vì vậy, Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm VNI đã quyết định thành lập chi nhánh là Công ty Bảo hiểm VNI Đông Đô.
2.1.1.2. Giới thiệu về Công ty Bảo hiểm Hàng không Đông Đô
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm VNI đã quyết định thành lập chi nhánh là Công ty Bảo hiểm VNI Đông Đô.
VNI Đông Đô đƣợc thành lập theo quyết định của số 49GP/KDBH ngày 23 tháng 4 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
Tên gọi: Cơng ty Bảo hiểm VNI Đông Đô. Tên viết tắt: VNI Đông Đô
Ngày đi vào hoạt động: 03/03/2016.
Trụ sở: Tầng 25, tịa M3-M4, 91 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại : 02466647535- 02432444043
VNI Đông Đô triển khai hầu hết các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ trên