Các biến quan sát trong mơ hình

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (Trang 69 - 71)

4.1 Đặ điểm của mu nghiên cứu và th ng kê mô tả

4.1.2 Các biến quan sát trong mơ hình

Sau khi mô tả đặ điểm m u, nghiên cứu tiến hành các kiểm định đ ộng

tuyến, phƣơng s i ủa sai s không đổi và tự tƣơng qu n ủa sai s để lựa ch n các biến phù hợp sử dụng trong mơ hình. Các biến sử dụng trong mơ hình bao gồm biến phụ thuộc là suất sinh lợi cổ phiếu; các biến độc lập là nhóm tỷ s giá trị thị

trƣ ng và nhóm tỷ s giá trị sổ sách.

 Tỷ s giá trị thị trƣ ng gồm: tỷ suất cổ tức (DY), tỷ số thư giá trên thị giá

(BM) và hệ số giá trên thu nhập (PE). Đặc biệt, DY, BM v PE khi đƣ v o mơ hình hồi qui sẽ dùng hàm logarit. Bởi vì, sự biến động giá thị trƣ ng so v i cổ tứ , thƣ giá v thu nhập trên cổ phần khá l n. Do vậy, khi dùng hàm logarit cho các biến DY, BM và PE sẽ giảm đƣợc sự biến thi n v đƣ á giá trị về gần giá trị trung bình hơn. (Lewellen, 2004)

 Tỷ s giá trị sổ sách gồm: tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh

lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) và qui mô công ty (SIZE).

59

Bảng 4.2: Th ng kê mô tả các biến quan sát

Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất

SR -0.0138 0.41 -0.6937 1.9596 LogDY(-1) -1.1542 0.2798 -2.1797 -0.5097 LogBM(-1) 0.0067 0.24 -0.8866 0.6624 LogPE(-1) 0.8716 0.3792 -0.1985 3.4732 ROS(-1) 7.46% 19.54% 0.15% 190.5% ROE(-1) 14.46% 11.52% 0.03% 95.09% DE(-1) 0.6548 0.982 0.0419 5.9393 SIZE(-1) 11.7663 0.4535 10.8303 13.1926

Nguồn: Thống kê mô tả các biến quan sát từ phần mềm Eview 7.1

Với: SR: tỷ suất sinh lợi cổ phiếu; DY: tỷ suất cổ tức; BM: tỷ số thư giá trên thị giá; PE: hệ số giá trên thu nhập; ROS: tỷ suất sinh lời trên doanh thu; ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu; DE: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu; SIZE: qui mô công ty.

Tiếp theo, Bảng 4.3 thể hiện m trận tƣơng qu n giữ á biến độ lập v biến phụ thuộ , kèm theo hỉ s VIF (Variance Inflation Factor). VIF l hỉ s qu n tr ng để nhận biết khả năng đ ộng tuyến ủ mơ hình. Nếu VIF l n hơn 5 ó nghĩ l mơ hình ó hiện tƣợng đ ộng tuyến o. Dự v o Bảng 4.4 ho thấy, hệ s tƣơng qu n giữ á biến không o. Đồng th i, hỉ s VIF ủ á biến nhỏ hơn 5. Có nghĩ l , mơ hình khơng ó hiện tƣợng tƣơng qu n v đ ộng tuyến.

60

Bảng 4.3: Ma trận tƣơng qu n giữa các biến

Nguồn: Kết quả ma trận tương quan giữa các biến từ phần mềm Eview 7.1

Với: SR: tỷ suất sinh lợi cổ phiếu; DY: tỷ suất cổ tức; BM: tỷ số thư giá trên thị giá; PE: hệ số giá trên thu nhập; ROS: tỷ suất sinh lời trên doanh thu; ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu; DE: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu; SIZE: qui mô công ty.

Tiếp theo, Bảng 4.4 ho thấy hiện tƣợng phƣơng s i ủ s i s không đổi v tự tƣơng qu n ủ s i s trong mơ hình. Kết quả ó đƣợ từ kiểm định White và

kiểm định Breusch-Godfrey ho thấy, hỉ s Prob. Chi-Squ re đều l n hơn 5%. Có nghĩ l , mơ hình khơng bị hiện tƣợng phƣơng s i ủ s i s không đổi v tự tƣơng qu n ủ s i s .

Bảng 4.4: Bảng kiểm định phƣơng s i ủa sai s không đổi và tự tƣơng qu n

của sai s

Tên Kiểm Định Prob. Chi-Square Kết Quả

White 0.9270 Không bị phƣơng s i ủ s i s không đổi

Breusch- Godfrey 0.6575 Không bị tự tƣơng qu n ủ s i s

Nguồn: Kết quả kiểm định từ phần mềm Eview 7.1

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (Trang 69 - 71)