Mơ hình POOL FEM
Biến quan sát SR SR SR Hằng số 0.8858* (0.0861) 0.2801 (0.5216) 9.4525*** (0.0000) LogDY(-1) 0.2256*** (0.0058) 0.1921*** (0.0062) 0.1814* (0.0966) LogBM(-1) 0.7476*** (0.0000) 0.6312*** (0.0000) 1.0755*** (0.0000) LogPE(-1) -0.0694 (0.4404) -0.0575 (0.4096) -0.3247** (0.0368) ROS(-1) 0.0342 (0.7424) -0.0412 (0.6628) -0.1437 (0.5322) ROE(-1) 0.9900*** (0.0007) 0.9481*** (0.0000) 1.1065** (0.0125) DE(-1) -0.0304 (0.1412) -0.0382** (0.0224) 0.1226** (0.0185) SIZE(-1) -0.0555 (0.2129) 0.0370 (0.3384) -0.7780*** (0.0000)
Year Có kiểm sốt
Industry Có kiểm sốt
Số quan sát 338 338 338
R2 hiệu chỉnh 33.74% 63.57% 40.13%
Durbin-Waston 2.06 1.85 2.22
*** p < 0.01; ** p < 0.05; * p < 0.10
Nguồn: Kết quả hồi qui bằng phương pháp OLS từ phần mềm Eview 7.1
Với: SR: tỷ suất sinh lợi cổ phiếu;DY: tỷ suất cổ tức; BM: tỷ số thư giá trên thị giá; PE: hệ số giá trên thu nhập; ROS: tỷ suất sinh lời trên doanh thu; ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ
sở hữu; DE: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu; SIZE: qui mơ cơng ty; Year: năm tài chính;
64 Biến kiếm sốt chỉ sử dụng trong mơ hình POOL. FEM trong dữ liệu bảng sẽ không thực hiện đƣợc khi dùng biến kiểm sốt. Bởi vì, FEM đ kiểm soát và tách ảnh hƣởng củ á đặ điểm riêng biệt ra khỏi các biến giải thí h để có thể ƣ c
lƣợng những ảnh hƣởng thực của biến giải thích lên biến phụ thuộc.
Dựa vào Bảng 4.7 cho thấy, R2 hiệu chỉnh ở trƣ ng hợp sử dụng mơ hình
POOL có biến kiểm soát là cao nhất v i 63.57%, trong khi khơng có biến kiểm sốt là 33.74%. Nếu khơng sử dụng biến kiểm sốt thì FEM là lựa ch n t i ƣu hơn v i R2 hiệu chỉnh 40.13%. Sau khi thực hiện kiểm định F-Limer và Hausman, FEM
đƣợc ch n làm mơ hình hồi qui chính sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên
cứu nhƣ s u:
Phương trình hồi qui tuyến tính: (Kết quả từ FEM)
SR = 9.45 + 0.18LogDY(-1) + 1.08LogBM(-1) – 0.32LogPE(-1) + 1.11ROE(-1) +
0.12DE(-1) – 0.78SIZE(-1)
Kết quả hồi qui FEM cho thấy, R2 hiệu chỉnh là 40.13%. Tỷ suất cổ tức
(DY), tỷ số thư giá trên thị giá (BM), hệ số giá trên thu nhập (PE), tỷ suất sinh lợi
trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) và qui mơ cơng ty (SIZE) có m i quan hệ v i suất sinh lợi cổ phiếu. Cụ thể nhƣ s u:
Tỷ suất cổ tức (DY) tƣơng qu n ƣơng v i suất sinh lợi cổ phiếu v i mức ý
nghĩ 10%. Khi tỷ suất cổ tức tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm 0.18. Giả thuyết H1 về m i quan hệ giữa DY và suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc chấp nhận.
Tỷ số thư giá trên thị giá (BM) có quan hệ cùng chiều v i suất sinh lợi cổ
phiếu v i mứ ý nghĩ 1%. Khi BM tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm 1.08. Kết quả này đủ ơ sở để chấp nhận giả thuyết H2. Hệ số giá trên thu nhập (PE) tƣơng qu n nghịch v i suất sinh lợi cổ phiếu
65 giảm/tăng 0.32. Giả thuyết H3 về m i quan hệ nghịch chiều giữa PE và suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc chấp nhận.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) và suất sinh lợi cổ phiếu quan hệ
cùng chiều v i mứ ý nghĩ 5%. Khi ROE tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm 1.11. Giả thuyết H5 về m i quan hệ giữa ROE và suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc chấp nhận.
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) tƣơng qu n ƣơng v i suất sinh lợi cổ
phiếu v i mứ ý nghĩ 5%. Khi DE tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm 0.12. Giả thuyết H6 về m i quan hệ nghịch chiều giữa DE và suất sinh lợi cổ phiếu bị bác bỏ.
Qui mô công ty (SIZE) và suất sinh lợi cổ phiếu có quan hệ nghịch chiều v i
mứ ý nghĩ 1%. Khi SIZE tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu giảm/tăng 0.78. Kết quả này đủ ơ sở để chấp nhận giả thuyết H7.
Theo kết quả nghiên cứu, tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) khơng có ý
nghĩ trong mơ hình. H y nói á h khá , kết quả nghiên cứu hƣ đủ ơ sở để chấp
nhận hay bác bỏ giả thuyết th ng k . Có nghĩ l , không xá định đƣợc m i tƣơng quan giữa ROS và suất sinh lợi cổ phiếu trong gi i đoạn 2006-2012.
Tiếp theo, Bảng 4.8 trình bày kết quả hồi qui v i biến phụ thuộc là suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc tính theo lợi nhuận bình qn đại số và lợi nhuân bình quân số
66