Nghiên cứu đƣợc thực hiện v i mụ ti u xá định m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Đồng th i, nghiên cứu
ũng góp phần giúp cho nhà quản trị công ty biết đƣợc tầm quan tr ng và sự ảnh hƣởng của tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách lên suất sinh lợi cổ phiếu.
Bên cạnh đó, nghi n ứu ũng giúp ho á nh đầu tƣ ó th m thơng tin bổ í h để dự đốn lợi nhuận cổ phiếu trong tƣơng l i, từ đó hoạ h định ra chiến lƣợ đầu tƣ hợp lý để ó đƣợc lợi nhuận t i ƣu từ cổ phiếu. Cụ thể, những gợi ý của nghiên cứu
74 Đ i v i nhà quản trị ông ty, để cổ phiếu của công ty hấp d n nh đầu tƣ hơn, á nh quản trị có thể dựa vào kết quả tƣơng qu n giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Trong đó, tỷ số thư giá
trên thị giá và qui mô cơng ty có ảnh hƣởng rất mạnh đến sự th y đổi của
suất sinh lợi cổ phiếu. Dựa vào các thông tin này, các nhà quản trị có thể nắm bắt tình hình, điều chỉnh cho phù hợp v i chiến lƣợc kinh doanh và phát triển của công ty, tạo niềm tin cho các cổ đông v nh đầu tƣ.
Đ i v i nh đầu tƣ, kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ suất cổ tức (DY), tỷ số
thư giá trên thị giá (BM), hệ số giá trên thu nhập (PE), tỷ suất sinh lợi trên
vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) và qui mô công ty
(SIZE) đều có m i quan hệ v i suất sinh lợi cổ phiếu. Nh đầu tƣ ó thể dựa
v o á thông tin n y để tham khảo, phân tích và lựa ch n chiến lƣợ đầu tƣ
phù hợp đem lại lợi nhuận t i ƣu.
5.4 Các hạn chế và khuyến nghị hƣớng phát triển
Kết quả tƣơng qu n trong nghiên cứu đ xá định m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Tuy nhiên, nghiên cứu v n còn tồn tại nhiều hạn chế và những hạn chế này sẽ đƣợc khắc phục thông qua
đề xuất hƣ ng tiếp cận nghiên cứu tiếp theo.
5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu còn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ s u:
Trƣ c tiên, hạn chế có thể xuất phát từ ngun nhân thơng tin khơng minh
bạch và tính trung thực củ báo áo t i hính, báo áo thƣ ng niên của các
ông ty đ ng ni m yết. Bên cạnh đó, hệ th ng hoạt động kế tốn tài chính
của cơng ty và chất lƣợng kiểm toán của các báo cáo tài chính có thể ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu.
Hạn chế thứ hai là m u nghiên cứu hƣ l n. Dữ liệu tổng cộng có 415 quan
75 trên HOSE. Hạn chế này tồn tại là do nhiều công ty trên HOSE không công b đủ s liệu li n qu n đến các biến quan sát, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến
nghiên cứu. Bên cạnh đó, m u nghiên cứu không bao gồm các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HASTC). Do đó, ữ liệu khơng
đại diện hết cho sự vận động của thị trƣ ng chứng khoán Việt N m. Hơn
nữa, gi i hạn về th i gian và chi phí thu thập dữ liệu nên m u nghiên cứu không thu thập hết thông tin của các công ty niêm yết trên HOSE và HASTC.
Thứ ba, trong quá trình nghiên cứu, nhiều yếu t có ảnh hƣởng đến suất sinh lợi cổ phiếu hƣ đƣợ đƣ v o mơ hình nghi n ứu nhƣ suất sinh lợi cổ phiếu trong quá khứ, chính sách chia cổ tức, thành phần cổ đông ủa công
ty, chiến lƣợc kinh doanh, lợi nhuận giữ lại.
Thứ tƣ, kết quả hồi qui cho thấy rằng, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE)
tƣơng qu n thuận v i suất sinh lợi cổ phiếu. Nghiên cứu hƣ xét đến ngƣỡng DE sẽ tƣơng qu n nghịch v i suất sinh lợi cổ phiếu.
Sau cùng, mụ đí h ủa nghiên cứu này chỉ xá định m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Do đó,
nghiên cứu hƣ l m rõ m i quan hệ hai chiều và sự tá động qua lại giữa
các biến giải thích và biến phụ thuộc.
Những hạn chế trong nghiên cứu đƣợc trình bày ở trên tồn tại ở cả yếu t
khách quan và chủ quan. Tiếp theo, những gợi ý ho hƣ ng phát triển của nghiên cứu đƣợc trình bày nhằm thu hẹp những hạn chế trong nghiên cứu này.
5.4.2 Khuyến nghị hƣớng phát triển
Sau đây l hƣ ng phát triển tiếp theo đƣợc gợi ý trong nghiên cứu n y nhƣ sau:
Khuyến nghị hƣ ng phát triển trƣ c tiên là cần thu thập thêm s liệu để m u nghiên cứu ó kí h thƣ c l n hơn nhằm làm giảm những sai lệch về kết quả
76 nghiên cứu. Bên cạnh đó, m u nghiên cứu cần phải bao gồm các công ty
đ ng ni m yết tr n HASTC để phản ánh hết tồn bộ thị trƣ ng chứng khốn
Việt Nam về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu.
Thứ h i, hƣ ng nghiên cứu tiếp theo nên khảo lƣợc nhiều hơn á nghi n
cứu tƣơng qu n tr n thế gi i về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Việc khảo lƣợc này sẽ góp phần làm cho nghiên cứu có nhiều bằng chứng v độ tin cậy o hơn.
Thứ b , hƣ ng nghiên cứu tiếp theo có thể đƣ th m á yếu t có ảnh hƣởng đến suất sinh lợi cổ phiếu vào mơ hình nghiên cứu nhƣ suất sinh lợi
cổ phiếu trong quá khứ, chính sách chia cổ tức, thành phần cổ đông ủa công ty, chiến lƣợc kinh doanh, lợi nhuận giữ lại.
Thứ tƣ, kết quả hồi qui cho thấy rằng, tỷ lệ nợ trên v n chủ sở hữu (DE) tƣơng qu n thuận v i suất sinh lợi cổ phiếu. Nghiên cứu hƣ xét đến ngƣỡng DE sẽ tƣơng qu n nghịch v i suất sinh lợi cổ phiếu. Đây hính l
gợi ý ho hƣ ng nghiên cứu tiếp theo.
Sau cùng, hƣ ng nghiên cứu tiếp theo cần làm rõ m i quan hệ hai chiều, sự
tá động qua lại giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh
lợi cổ phiếu.
5.5 Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các lý thuyết t i hính hƣ thể giải thích rõ về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ
phiếu vì thị trƣ ng chứng khốn Việt Nam cịn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết nhƣ:
Hàng hóa của thị trƣ ng chứng khốn Việt Nam q hạn chế về chủng loại, ít về s lƣợng v đặc biệt là thiếu các hàng hóa cao cấp để á nh đầu tƣ ó thể y n tâm đầu tƣ lâu i. Mặ ù đ ó những giải pháp và nỗ lực từ Chính
77 phủ nhằm tạo thêm sự phong phú về hàng hóa cho thị trƣ ng chứng khốn
nhƣng hiệu quả thực sự l hƣ o. Vì thế, thị trƣ ng chứng khoán Việt N m hƣ hấp d n á nh đầu tƣ, đặc biệt là những nh đầu tƣ huy n
nghiệp và có nguồn lực tài chính l n.
Các mơ hình dự báo chỉ đƣợc vận hành t t khi á nh đầu tƣ ó đƣợc thơng tin ngang bằng nhau, thơng tin khơng bị rị rỉ. Vì thế, minh bạch hóa thơng
tin l điều kiện tiên quyết để phát triển thị trƣ ng chứng khốn. Đây hính l
nguyên tắ ông kh i, đƣợc coi là một nguyên tắc quan tr ng nhất của thị
trƣ ng chứng khốn. Có thể nói, nếu khơng có một hệ th ng cơng b thơng
tin hoạt động theo đúng y u ầu thì thị trƣ ng chứng khốn khơng thể vận
hành t t đƣợc. Đây hính l giả thuyết thị trường hiệu quả đ đề cập trong
nghiên cứu.
Tóm lại, kết quả tƣơng qu n trong nghi n ứu đ phản ánh khách quan về
m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ
phiếu niêm yết trên HOSE. Kết quả này thật sự cần thiết và hữu ích cho nhà quản trị ông ty v nh đầu tƣ th m khảo. Bên cạnh đó, những hạn chế của luận văn ũng gợi ý ho hƣ ng nghiên cứu tiếp theo, đồng th i, khuyến khích cho các nhà nghiên cứu qu n tâm đến thị trƣ ng chứng khoán nhiều hơn.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abadi, H., Fathi, S. và Alikhani, M. (2012), “Analyze the impact of financial
variables on stock prices of Tehran Stock Exchange companies”,
Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, Vol 3, No. 11, 3/2012.
Al-Mwalla, M., Al-Om ri, M. A. v Ay , F. (2010), “The rel tionship between P/E ratio, Dividend yield, Size and Stock returns in Jordanian Companies: A Co-integr tion Appro h”, International Research Journal of Finance and Economics ISSN 1450-2887 Issue 49 (2010).
Alroaia, Y., Abadi, H. và Khosravani, A. (2012), “The Investigation of Price-
Earnings Ratio (PE) and Return on Stock The Case of Tehran Stock Exchange”, Semnan Branch Islamic Azad University, Semnan, Iran, J. Asian Dev. Stud, Vol 1, Issue 2, (June 2012).
Ang, A. và Bekaert, G. (2007), “Sto k Return Pre i t bility: Is it There?”, The
Review of Financial Studies, Vol.20, No.3, 2007.
Aono, K. v Iw is ko, T. (2010), “Fore sting J p nese Stock Returns with Financial Ratios and Other Variables”, Research Center for Price Dynamics Institute of Economic Research, Hitotsubashi University,
Japan.
Ay og n, K. v Gurson, G. (2000), “P/E n Pri e-to-Book ratios as predictors
of stock returns in emerging equity m rkets”, Faculty of Business Administration Bilkent University Bilkent, 06533 Ankara, Turkey.
Banz, R. (1981). “The relationship between return and market value of common stocks”, Journal of Financial Economics 9, 1981, 3–18.
79 Basu, S. (1983). “The Rel tionship between E rnings Yiel , M rket V lue, n
Return for NYSE Common Sto ks: Further Evi en e”, Journal of Financial Economics, 12, 129-156.
Belke, A. và Polleit, T. (2004), “Divi en Yiel s for Fore sting Sto k M rket
Returns”, University of Hohenheim, Department of Economics, Chair of International Economics (520E) 70593 Stuttgart, Germany.
Bh tt h ry , R. (2012), “Beh vior l fin n e: n insight into the psy hologi l
and sociological biases affecting financial decision of investors”,
Zenith International Journal of Business Economics & Management Research Vol.2 Issue 7, July 2012 ISSN 2249-8826.
Bo ie, Z., K ne, A. v M r us, J., A. (2009 ), “Investments – Chapter 17: M roe onomi n In ustry An lysis”, 8th Edition, The McGraw-Hill Companies, Inc., 1221 Avenue of the Americas, New York, NY,
10020.
Bo ie, Z., K ne, A. v M r us, J., A. (2009b), “Investments – Chapter 18: Equity V lu tion Mo els”, 8th
Edition, The McGraw-Hill Companies, Inc., 1221 Avenue of the Americas, New York, NY, 10020.
Bo ie, Z., K ne, A. v M r us, J., A. (2009 ), “Investments – Chapter 5:
Learning About Return and Risk from the Historical Record”, 8th Edition, The McGraw-Hill Companies, Inc., 1221 Avenue of the
Americas, New York, NY, 10020.
Brennan, M. (1970), “Taxes, Market Valuation and Corporate Financial
Policy”, Vol. 23, No. 4, 417-427.
Bùi Phan Nhã Khanh và Võ Thị Thúy Anh (2012), “Nghi n ứu các nhân t ảnh
hƣởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế tạo
niêm yết trên HOSE ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại h Đ Nẵng.
80
Buyuks lv r i, A. v Ab ioglu, H. (2010), “Corpor te govern n e, fin n i l
ratios and stock returns: an empirical analysis of Istanbul Stock
Ex h nge (ISE)”, International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450 – 2887 Issue 57 (2010).
Cai, J. và Zang, Z. (2010), “Leverage Change, Debt Overhang, and Stock
Prices”, Drexel University, LeBow College of Business Department of Finance Philadelphia, PA 19104
C mpbell, J., Y. v Shiller, J. R. (1988), “Sto k Pri es, E rnings, n Expe te Divi en s.” Journal of Finance, 1988, 48, pp. 661-676.
C mpbell, J.Y. & Vuolteen ho, T. (2004), “B Bet , Goo Bet ”, American Economic Review 94, 1249-1275.
Chairatanawan, Y. (2008), “Predictive Power of Financial Ratios to Stock Return in Thailand”, Institute of International Studides, Ramkhamhaeng University, Bangkok, Thailand.
Ch n, L., H m o, Y. v L konishok, J. (1991), “Fun ment ls n sto k returns in J p n”, Journal of Finance 46: 1739 – 1764.
Ch vosh ni, M., J mshi in vi , B. v S y iy n, M. (2012), “Investig ting the
Relation between Market Ratios and Stocks Short-Time Revenue in
Tehr n Sto k M rket”, Journal of Advanced Social Research Vol.2
No.3, May 2012, 139-147.
Chen, S., Y o, T. v Zh ng, T. (2008), “Asset Growth and Stock Returns:
Evidence from the Pacific-Basin Markets”, College of Business Administration, University of Rhode Island.
Chen, T., Yeh, T v Jh ng, Y. (2013), “The effects on stock return of consumer ele troni in ustry through m rketing ommuni tion pro u tivity”,
Journal of Business Administration and Management Sciences Research Vol. 2(3), pp. 059-068, March, 2013.
81
Cooper, M., Gulen, H. v S hill, M. (2008), “Asset Growth and the Cross-
Section of Stock Returns”, Journal of Finance Vol LXIII, No 4 August 2008.
Cui, R. v Wu, Y. (2007), “Disent ngling Liqui ity n Size Effe ts in Sto k Return: Evi en e from Chin ”, University of Vienna, Bruennerstrasse 72, 1210 Vienna, Austria.
Emamgholipour, M., Pouraghajan. A. và Tabari, N (2013), “The Effects of
Performance Evaluation Market Ratios on the Stock Return: Evidence from the Tehran Stock Exchange”, International Research Journal of Applied and Basic Sciences, ISSN 2251-838X / Vol, 4 (3): 696-703.
Fama, F., E. (1970), “Efficient capital markets: A review of theory and
empirical work”. Journal of Finance, 25, pp. 383-417.
Fama, F., E. và French, R., K. (1988), “Dividend yields and expected stock return ” Journal of Financial Economics, vol. 22, pp. 3-25, 1988.
F m , F., E. v Fren h, R. K. (1989), “Business Con itions n Expe te Returns on Sto ks n Bon s.” Journal of Financial Economics, 1989,
25, pp. 23-49.
Fama, F., E., and French, R., K. (1992), “The cross-section of expected stock returns”, Journal of Finance 47,427–465.
Fama, F., E., and French, R., K. (1993), “Common risk factors in the returns on stocks and bonds”, Journal of Financial Economics 33, 1993, 3–56.
F m , F., E. v Fren h, R., K. (2007), “Aver ge Returns, B/M, and Share Issues”, Social Science Research Network Electronic Paper Collection http://ssrn.com/abstract=945546
Gombol , M. J., v Liu, L. (1993), “Divi en Yiel s n Sto k Returns:
Evidence of Time V ri tion between Bull n Be r M rkets”,
82
J ffe, J., Keim, D., v Westerfiel , R. (1989), “E rnings yiel s, m rket v lues n sto k returns ”, Journal of Finance 44: 135-148.
Johnson, R. v Soenen, L. (2003), “In i tor of su essful omp nies”,
European Management Journal, 21(3), 364-369.
H ghiri, A. v H ghiri, S. (2012), “The Investig tion of Effe tive F tors on
Stock Return with Emphasis ROA and ROE Ratios in Tehran stock
ex h nge (TSE)”, ISSN 2090-4304 Journal of Basic and Applied Scientific Research.
Hashemi, S. và Zadeh, F. (2012), “The impact of financial leverage operating cash flow and size of company on the dividend policy”,
Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, Vol 3, No. 10, 2/2012.
Hausman, J. (1978), “Specification Tests in Econometrics”, Econometrica, Vol. 46, No. 6 (Nov., 1978), pp. 1251-1271.
Hob rth, L. (2006), “Mo eling the rel tionship between fin n i l in i tors n
company performance: An empirical study for us listed omp nies”,
France: Dissertation Vienna University of Economics And Business Administration.
Hsi o, C. (2003), “An lysis of P nel D t ”, 2nd
Edition, Cambridge University Press, Cambridge.
Kahneman, D. và Tversky, A. (1979), “Prospect Theory: An Analysis of
Decision under Risk”, Econometrica, Vol. 47, No. 2. (Mar., 1979), pp. 263-
292.
Kahneman, D. và Tversky, A. (1996), “Theoretical Notes, On the Reality of
Cognitive Illusions”, The Psychological Review, 1996, Vol.103, No.3,
83
Kim, D. (1997), “A reex min tion of firm size, book-to-market, earnings price
in the cross-se tion of expe te sto k returns”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 1997, 389-463.