Kiểm định F-Limer

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (Trang 73)

Tên Kiểm Định Prob. Kết Quả

F-Limer 0.0005 Fixed Effect Model

Nguồn: Kết quả kiểm định từ phần mềm Eview 7.1

Tiếp theo, Bảng 4.6 trình bày kết quả kiểm định Hausman. Kiểm định

H usm n đƣợ ùng để lựa ch n giữa hai mơ hình FEM và REM (Hausman, 1978).

Kiểm định H usm n đặt ra giả thuyết nhƣ s u:

Giả thuyết H0 : Có sự khác biệt trong mỗi thực thể có thể ảnh hưởng đến

biến giải thích.

Theo kết quả kiểm định Hausman, chỉ s Prob nhỏ hơn 5% n n hấp nhận giả thuyết H0. Do đó, FEM sẽ đƣợc lựa ch n.

63

Bảng 4.6: Kiểm định Hausman

Tên Kiểm Định Prob. Kết Quả

Hausman 0.0000 Fixed Effect Model

Nguồn: Kết quả kiểm định từ phần mềm Eview 7.1

Tiếp theo, Bảng 4.7 là kết quả hồi qui bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé

nhất thơng thƣ ng (OLS) theo mơ hình POOL v FEM để so sánh kết quả.

Bảng 4.7: Kết quả hồi qui bằng phƣơng pháp OLS

Mơ hình POOL FEM

Biến quan sát SR SR SR Hằng số 0.8858* (0.0861) 0.2801 (0.5216) 9.4525*** (0.0000) LogDY(-1) 0.2256*** (0.0058) 0.1921*** (0.0062) 0.1814* (0.0966) LogBM(-1) 0.7476*** (0.0000) 0.6312*** (0.0000) 1.0755*** (0.0000) LogPE(-1) -0.0694 (0.4404) -0.0575 (0.4096) -0.3247** (0.0368) ROS(-1) 0.0342 (0.7424) -0.0412 (0.6628) -0.1437 (0.5322) ROE(-1) 0.9900*** (0.0007) 0.9481*** (0.0000) 1.1065** (0.0125) DE(-1) -0.0304 (0.1412) -0.0382** (0.0224) 0.1226** (0.0185) SIZE(-1) -0.0555 (0.2129) 0.0370 (0.3384) -0.7780*** (0.0000)

Year Có kiểm sốt

Industry Có kiểm sốt

Số quan sát 338 338 338

R2 hiệu chỉnh 33.74% 63.57% 40.13%

Durbin-Waston 2.06 1.85 2.22

*** p < 0.01; ** p < 0.05; * p < 0.10

Nguồn: Kết quả hồi qui bằng phương pháp OLS từ phần mềm Eview 7.1

Với: SR: tỷ suất sinh lợi cổ phiếu;DY: tỷ suất cổ tức; BM: tỷ số thư giá trên thị giá; PE: hệ số giá trên thu nhập; ROS: tỷ suất sinh lời trên doanh thu; ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ

sở hữu; DE: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu; SIZE: qui mơ cơng ty; Year: năm tài chính;

64 Biến kiếm sốt chỉ sử dụng trong mơ hình POOL. FEM trong dữ liệu bảng sẽ không thực hiện đƣợc khi dùng biến kiểm sốt. Bởi vì, FEM đ kiểm soát và tách ảnh hƣởng củ á đặ điểm riêng biệt ra khỏi các biến giải thí h để có thể ƣ c

lƣợng những ảnh hƣởng thực của biến giải thích lên biến phụ thuộc.

Dựa vào Bảng 4.7 cho thấy, R2 hiệu chỉnh ở trƣ ng hợp sử dụng mơ hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

POOL có biến kiểm sốt là cao nhất v i 63.57%, trong khi khơng có biến kiểm sốt là 33.74%. Nếu khơng sử dụng biến kiểm sốt thì FEM là lựa ch n t i ƣu hơn v i R2 hiệu chỉnh 40.13%. Sau khi thực hiện kiểm định F-Limer và Hausman, FEM

đƣợc ch n làm mơ hình hồi qui chính sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên

cứu nhƣ s u:

Phương trình hồi qui tuyến tính: (Kết quả từ FEM)

SR = 9.45 + 0.18LogDY(-1) + 1.08LogBM(-1) – 0.32LogPE(-1) + 1.11ROE(-1) +

0.12DE(-1) – 0.78SIZE(-1)

Kết quả hồi qui FEM cho thấy, R2 hiệu chỉnh là 40.13%. Tỷ suất cổ tức

(DY), tỷ số thư giá trên thị giá (BM), hệ số giá trên thu nhập (PE), tỷ suất sinh lợi

trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) và qui mơ cơng ty (SIZE) có m i quan hệ v i suất sinh lợi cổ phiếu. Cụ thể nhƣ s u:

Tỷ suất cổ tức (DY) tƣơng qu n ƣơng v i suất sinh lợi cổ phiếu v i mức ý

nghĩ 10%. Khi tỷ suất cổ tức tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm 0.18. Giả thuyết H1 về m i quan hệ giữa DY và suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc chấp nhận.

Tỷ số thư giá trên thị giá (BM) có quan hệ cùng chiều v i suất sinh lợi cổ

phiếu v i mứ ý nghĩ 1%. Khi BM tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm 1.08. Kết quả này đủ ơ sở để chấp nhận giả thuyết H2.  Hệ số giá trên thu nhập (PE) tƣơng qu n nghịch v i suất sinh lợi cổ phiếu

65 giảm/tăng 0.32. Giả thuyết H3 về m i quan hệ nghịch chiều giữa PE và suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc chấp nhận.

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) và suất sinh lợi cổ phiếu quan hệ

cùng chiều v i mứ ý nghĩ 5%. Khi ROE tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm 1.11. Giả thuyết H5 về m i quan hệ giữa ROE và suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc chấp nhận.

Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) tƣơng qu n ƣơng v i suất sinh lợi cổ

phiếu v i mứ ý nghĩ 5%. Khi DE tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm 0.12. Giả thuyết H6 về m i quan hệ nghịch chiều giữa DE và suất sinh lợi cổ phiếu bị bác bỏ.

Qui mô công ty (SIZE) và suất sinh lợi cổ phiếu có quan hệ nghịch chiều v i

mứ ý nghĩ 1%. Khi SIZE tăng/giảm 1 đơn vị thì suất sinh lợi cổ phiếu giảm/tăng 0.78. Kết quả này đủ ơ sở để chấp nhận giả thuyết H7.

Theo kết quả nghiên cứu, tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) khơng có ý

nghĩ trong mơ hình. H y nói á h khá , kết quả nghiên cứu hƣ đủ ơ sở để chấp

nhận hay bác bỏ giả thuyết th ng k . Có nghĩ l , khơng xá định đƣợc m i tƣơng quan giữa ROS và suất sinh lợi cổ phiếu trong gi i đoạn 2006-2012.

Tiếp theo, Bảng 4.8 trình bày kết quả hồi qui v i biến phụ thuộc là suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc tính theo lợi nhuận bình qn đại số và lợi nhuân bình quân số

66

Bảng 4.8: Kết quả hồi qui v i mơ hình ảnh hƣởng c định (FEM)

Mơ hình FEM Biến quan sát SR1 SR2 Hằng số 0.7680*** (0.0051) 0.4843* (0.0732) LogDY(-1) 0.1054*** (0.0000) 0.1161*** (0.0000) LogBM(-1) 0.0707** (0.0313) 0.0525 (0.1054) LogPE(-1) 0.0244 (0.3267) 0.0198 (0.4233) ROS(-1) -0.0368 (0.3212) -0.0212 (0.5625) ROE(-1) -0.0585 (0.4096) -0.0960 (0.1728) DE(-1) 0.0076 (0.3723) 0.0055 (0.5138) SIZE(-1) -0.0562** (0.0155) -0.0310 (0.1751) Số quan sát 338 338 R2 hiệu chỉnh 12.15% 15.20% Durbin-Waston 2.73 2.71 *** p < 0.01; ** p < 0.05; * p < 0.10

Nguồn: Kết quả hồi qui bằng phương pháp OLS từ phần mềm Eview 7.1

Với: SR1: lợi nhuận bình quân đại số; SR2: lợi nhuận bình quân số học; DY: tỷ suất cổ tức;

BM: tỷ số thư giá trên thị giá; PE: hệ số giá trên thu nhập; ROS: tỷ suất sinh lời trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh thu; ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu; DE: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu;

SIZE: qui mô công ty.

Kết quả hồi qui về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu đƣợc tính theo (1) lợi nhuận bình quân đại số và (2)

lợi nhuận bình quân số học nhƣ s u:

 Tỷ suất sinh lợi đƣợc tính theo lợi nhuận bình qn đại số có m i quan hệ

ƣơng v i tỷ suất cổ tức (DY), tỷ số thư giá trên thị giá (BM) v tƣơng qu n

nghịch v i qui mô công ty (SIZE). Hệ số giá trên thu nhập (PE), tỷ số sinh

lời trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) khơng ó ý nghĩ .

67  Tỷ suất sinh lợi đƣợc tính theo lợi nhuận bình qn số học có m i quan hệ

ƣơng v i tỷ suất cổ tức (DY). Các biến quan sát cịn lại khơng ó ý nghĩ .

Bảng 4.8 cho thấy, tỷ suất cổ tức (DY) ó tá động rất mạnh đến việc giải

thích sự th y đổi của lợi nhuận bình quân đại số và lợi nhuận bình quân số học. Vì vậy, nh đầu tƣ ó thể dựa vào tỷ suất cổ tức để dự đoán lợi nhuận cổ phiếu trong

tƣơng l i để đƣ r quyết định đầu tƣ thí h hợp.

4.4 Thảo luận kết quả

Nghiên cứu n y xá định m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Dữ liệu phân tích thu thập từ 78 công ty niêm yết tr n HOSE gi i đoạn 2006-2012 v i 415 quan sát. Do mơ hình hồi qui mang tính chất dự đốn nên lấy độ trễ l 1 năm. Vì vậy, tổng s quan sát còn lại là 338. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thông

thƣ ng (OLS), hồi qui v i mơ hình ảnh hƣởng c định (FEM). Kết quả hồi qui đƣợc thảo luận nhƣ s u:

4.4.1 Tỷ số giá trị thị trƣờng

Tỷ s giá trị thị trƣ ng trong nghiên cứu này gồm: (1) tỷ suất cổ tức (DY),

(2) tỷ số thư giá trên thị giá (BM); và (3) hệ số giá trên thu nhập (PE). Cả ba yếu t

n y đều có m i quan hệ v i suất sinh lợi cổ phiếu. Cụ thể nhƣ s u:

4.4.1.1 Tỷ suất cổ tức (DY)

M i quan hệ giữa tỷ suất cổ tức (DY) và suất sinh lợi cổ phiếu đồng nhất v i kỳ v ng b n đầu. DY có m i quan hệ cùng chiều v i suất sinh lợi cổ phiếu. Khi DY

tăng/giảm thì suất sinh lợi cổ phiếu tăng/giảm. M i quan hệ này có thể giải thích nhƣ s u. Điều kiện kinh doanh thuận lợi đem lại lợi nhuận cao, công ty sẽ chi trả cổ

tứ o hơn. Lợi nhuận sau thuế cao làm cho lợi ích của cổ đơng tăng l n, nh đầu

tƣ sẽ kỳ v ng vào triển v ng phát triển củ ơng ty, khi đó giá ổ phiếu sẽ tăng v

suất sinh lợi cổ phiếu ũng tăng. Kết quả n y đƣợc hỗ trợ từ nghiên cứu của

68

4.4.1.2 Tỷ số thƣ giá trên thị giá (BM)

M i quan hệ giữa tỷ số thư giá trên thị giá (BM) và suất sinh lợi cổ phiếu là cùng chiều, phù hợp v i kỳ v ng b n đầu. Theo Lewellen (2004), sự phát triển của tỷ s BM về những th y đổi giá cổ phiếu trong quá khứ và v n chủ sở hữu đều có chứa thơng tin về dịng tiền dự kiến có thể đƣợc sử dụng để cải thiện á ƣ c tính về lợi nhuận kỳ v ng của cổ phiếu. Do đó, khi BM tăng, nh đầu tƣ kỳ v ng vào sự phát triển của dòng tiền mong đợi trong tƣơng l i. Khi đó, suất sinh lợi cổ phiếu

ũng o hơn. Kết quả n y đƣợc hỗ trợ từ nghiên cứu của Kothari và Shanken (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1997); Fama và French (2007); Kheradyar và ctg (2011).

4.4.1.3 Hệ số giá trên thu nhập (PE)

Hệ số giá trên thu nhập (PE) và suất sinh lợi cổ phiếu có m i tƣơng qu n

nghịch chiều. Kết quả này phù hợp v i kỳ v ng b n đầu. Hệ s PE m ng ý nghĩ l nhà đầu tƣ sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho một cổ phiếu. Nh đầu tƣ thƣ ng dựa vào hệ s PE để đánh giá xem ổ phiếu có nên mua hay khơng. Nếu cổ phiếu v i giá quá cao sẽ không hấp d n nh đầu tƣ. Vì vậy, hệ s PE thấp ln hấp d n nh đầu

tƣ vì h kỳ v ng giá cổ phiếu sẽ tăng trong tƣơng l i. B n ạnh đó, hệ s PE thấp ó nghĩ l thu nhập trên cổ phần cao và giá thị trƣ ng đ ng thấp hơn so v i thu

nhập cổ phần. Thu nhập trên cổ phần cao cho thấy tình hình kinh doanh của công ty

đ ng thuận lợi. Do đó, nh đầu tƣ sẽ kỳ v ng giá thị trƣ ng sẽ tăng trong tƣơng l i.

Tuy nhiên, hệ s PE còn phụ thuộc vào nhiều yếu t nhƣ lạm phát, khả năng tăng trƣởng củ ông ty trong tƣơng l i. Hệ s PE cao/thấp là t t/xấu cần phải so sánh

v i hệ s PE của trung bình ngành. Lý thuyết t i hính h nh vi ũng hƣ thể giải

thí h đầy đủ về hành vi củ nh đầu tƣ đ i v i cổ phiếu trong trƣ ng hợp này.

4.4.2 Tỷ số giá trị sổ sách

Tỷ s giá trị sổ sách trong nghiên cứu này gồm: (1) tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS), (2) tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), (3) tỷ lệ nợ trên

69

vốn chủ sở hữu (DE) và (4) qui mơ cơng ty (SIZE). Trong đó, ROE, DE v SIZE ó

m i quan hệ v i suất sinh lợi cổ phiếu. Cụ thể nhƣ s u:

4.4.2.1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

M i quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) và suất sinh lợi cổ phiếu hƣ đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu này. Kết quả tƣơng qu n ho thấy hƣ

đủ ơ sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết về m i quan hệ cùng chiều giữa ROS

và suất sinh lợi cổ phiếu. Nghiên cứu của Man o v Nur (2001) ho ũng kết luận

l ROS khơng ó ý nghĩ v i suất sinh lợi cổ phiếu.

4.4.2.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

M i quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và suất sinh lợi cổ phiếu nhất quán v i kỳ v ng b n đầu. ROE là yếu t đại diện cho hiệu quả hoạt

động củ ông ty. ROE o đồng nghĩ v i tình hình ơng ty đ ng phát triển t t. Cổ đông v nh đầu tƣ kỳ v ng suất sinh lợi cổ phiếu o trong tƣơng l i. Nghiên cứu

của Utama và Sentosa (1998); Mais và ctg (2005); Sparta (2005) cho kết quả tƣơng tự.

4.4.2.3 Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE)

M i quan hệ giữa tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) và suất sinh lợi cổ phiếu không nhất quán v i kỳ v ng ban đầu. Giả thuyết đặt r l DE tƣơng qu n nghịch chiều v i suất sinh lợi cổ phiếu bị bác bỏ. Kết quả từ mơ hình hồi qui cho thấy, DE và suất sinh lợi cổ phiếu quan hệ cùng chiều. Khi DE tăng thì suất sinh lợi cổ phiếu

ũng tăng. M i quan hệ này có thể giải thí h nhƣ s u. DE o ó nghĩ l nguồn

v n củ ông ty đƣợc tài trợ chủ yếu từ vay nợ. Vay nợ nhiều, công ty dễ bị rủi ro tài chính nếu lợi nhuận không bù đắp đƣợc lãi vay. Công ty có thể sử dụng t t nguồn nợ v y để đầu tƣ, kinh o nh v kh i thá đƣợc hiệu quả tiết kiệm thuế để đem lại lợi nhuận hơn. Vì ơng ty v y nợ nhiều, rủi ro o n n nh đầu tƣ sẽ đòi hỏi

suất sinh lợi o hơn. Mặt khác, DE cao sẽ tạo áp lực cho ban quản trị công ty hoạt

70 làm cho hiệu quả hoạt động ông ty tăng l n. Kết quả n y đƣợc hỗ trợ từ nghiên cứu của Kennedy (2003); Roswati (2007). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.2.4 Qui mô công ty (SIZE)

M i quan hệ giữa qui mô công ty (SIZE) và suất sinh lợi cổ phiếu là nghịch chiều, phù hợp v i kỳ v ng b n đầu. Theo Martani và ctg (2009); Cui và Wu (2007), qui mơ cơng ty càng nhỏ thì rủi ro càng cao. Vì thế, nh đầu tƣ mong đợi suất sinh lợi cổ phiếu o hơn. Kết quả n y ũng đƣợc hỗ trợ từ nghiên cứu của Lau và ctg (2002); Yang và ctg (2008).

Tóm lại, nội ung hính trong hƣơng n y l trình b y kết quả phân tích hồi

qui để l m ơ sở chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết th ng k . Đồng th i, Chương 4 ũng đ thảo luận kết quả về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị

sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các lý thuyết tài

hính hƣ thể giải thích rõ về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị

sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày những đóng góp v hạn chế trong nghiên cứu. Đồng th i, hƣơng s u ũng đƣ r á khuyến nghị định

71

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Chƣơng n y tổng hợp lại các vấn đề tr ng tâm trong nghiên cứu và khuyến

nghị các giải pháp đem lại lợi í h ho nh đầu tƣ v nh quản trị ông ty. Đồng

th i, gi i hạn nghiên cứu ũng sẽ đƣợc thảo luận. Bên cạnh đó, hƣơng n y ũng nêu lên các khuyến nghị để định hƣ ng cho các nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Các vấn đề trọng tâm trong nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm xá định m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị

trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Nghiên cứu ũng đ khảo lƣợc các nghiên cứu tƣơng qu n tr n thế gi i về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Các biến quan sát bao gồm

biến phụ thuộc là suất sinh lợi cổ phiếu và 7 biến giải thí h đại diện cho nhóm tỷ s giá trị thị trƣ ng và tỷ s giá trị sổ sá h. Trong đó, nhóm tỷ s giá trị thị trƣ ng

gồm: (1) tỷ suất cổ tức (DY), (2) tỷ số thư giá trên thị giá (BM), (3) hệ số giá trên

thu nhập (PE); và nhóm tỷ s giá trị sổ sách gồm: (4) tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (Trang 73)