TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Tổng quan về khu công nghiệp ở tỉnh Quảng Ngã

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh QuảNG ngãi (Trang 34 - 39)

2.1. Tổng quan về khu công nghiệp ở tỉnh Quảng Ngãi

Trước khi tái lập tỉnh, Quảng Ngãi chưa thành lập KCN. Từ sau khi tái lập tỉnh đến nay, thực hiện chủ trương, Nghị quyết mà các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh đề ra, đặc biệt là quy hoạch, xây dựng và phát triển các KCN theo chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các KCN. Đảng bộ, chính quyền, các cơ quan chức năng và nhân dân tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua đó và đang nỗ lực tiến hành nhiều biện pháp, thực hiện nhiều chủ trương để phát triển các KCN. Quá trình xây dựng và phát triển KCN ở Quảng Ngãi như sau:

* Khu kinh tế Dung Quất

Là KCN đầu tiên của Tỉnh, ngày 11/4/1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 207/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chung KCN Dung Quất với diện tích 14.000 ha được xác định là KCN lọc hóa dầu đầu tiên của Việt Nam, là trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi trong vựng kinh tế trọng điểm miền Trung và giữ vai trò quan trọng về quốc phũng an ninh. Ngày 20/01/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 124/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng KKT Dung Quất đến năm 2025 với tổng diện tích 45.332 ha, bao gồm: phần diện tích KKT hiện hữu là 10.300 ha, phần diện tích mở rộng khoảng 24.280 ha và khoảng 10.752 ha diện tớch mặt biển.

Dung Quất nằm trên địa bàn huyện Bỡnh Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; phớa Tõy Bắc giỏp sõn bay quốc tế Chu Lai, phớa Tõy giỏp quốc lộ 1A, phớa Đơng và Đơng Bắc giáp Biển Đơng, phía Tây Nam giáp Thành phố Quảng Ngãi. Khu kinh tế Dung Quất cách Hà Nội: 880 km; Cách thành phố Hồ Chí Minh: 870 km; Cách thành phố Quy Nhơn: 185 km; Cách thành phố Đà Nẵng: 100 km; Cách thành phố Quảng Ngãi: 25-40 km; Cách sõn bay quốc tế Chu Lai: 13 km; Cách đường hàng hải nội địa: 30 km; Cách đường hàng hải quốc tế: 190 km.

Khu kinh tế Dung Quất bao gồm: tồn bộ diện tớch các xã Bỡnh Đơng, Bỡnh Thạnh, Bỡnh Chỏnh, Bỡnh Thuận, Bỡnh Trị, Bỡnh Hải, Bỡnh Phước, Bỡnh Hũa, Bỡnh Tõn Phỳ, Bỡnh Dương, Bỡnh Thanh, Bỡnh Chõu, và một phần các xã Bỡnh Nguyờn, Bỡnh Long, Bỡnh Hiệp, Bỡnh Trung của huyện Bỡnh Sơn; thị trấn Châu Ổ; tồn bộ diện tích các xã Tịnh Phong, Tịnh Hũa, Tịnh Kỳ và một phần xã Tịnh Thọ thuộc huyện Sơn Tịnh; tồn bộ diện tích huyện đảo Lý Sơn; khu vực mặt biển liền kề (diện tích khoảng 10.752 ha).

Ranh giới quy hoạch được giới hạn như sau: Phía Đơng giáp biển Đơng; Phía Tây giáp đường sắt Bắc - Nam; Phía Nam giáp ranh giới quy hoạch mở rộng thành phố Quảng Ngãi; Phớa Bắc giỏp tỉnh Quảng Nam.

Các ngành nghề lĩnh vực khuyến khích đầu tư: Cơng nghiệp lọc hóa dầu- hóa chất; năng lượng (điện, khí)...; cơng nghiệp luyện kim, đóng sửa chữa tàu, cơ khí chế tạo, cơng nghiệp hỗ trợ; công nghiệp thực phẩm, hàng tiêu dùng, bao bỡ, dệt may, da giày, vật liệu xây dựng...; sản xuất linh kiện và lắp rỏp ụ tụ, thiết bị điện, điện tử...; chế biến nông lâm sản xuất khẩu, nông nghiệp kỹ thuật cao...; Đầu tư kinh doanh cảng biển, logistic...; đầu tư kinh doanh hạ tầng các khu công nghiệp; đầu tư phát triển đô thị, nhà ở, trường học; đầu tư du lịch, dịch vụ (khách sạn, nhà hàng, sân Golf, resort, khu vui chơi giải trí,...).

Đến nay, KKT Dung Quất đó cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 129 dự án, tổng vốn đăng ký khoảng 10,517 tỷ USD. Trong đó có 28 dự án FDI, tổng vốn đăng ký 3.984 triệu USD, vốn thực hiện 524,61 triệu USD (chiếm 13,17%), có 16 dự án đi vào hoạt động; 101 dự án đầu tư trong nước, tổng vốn đăng ký 116.052 tỷ đồng (chiếm 60%); có 66 dự án đi vào hoạt động. Có 76 doanh nghiệp hoạt động (với 82 dự án), giải quyết việc làm cho 15.031 lao động [6].

Khu kinh tế Dung Quất đó tạo bước phát triển đột phá cho tỉnh Quảng Ngãi về sản lượng công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và thu ngân sách nhà nước, đưa Quảng Ngãi từ một tỉnh thu ngõn sỏch thấp trở thành một trong 10 tỉnh cú nguồn thu ngõn sỏch lớn nhất nước. Không những thế, Dung Quất cũn

được xem là một trong những KKT đặc biệt quan trọng trong định hướng phát triển công nghiệp nặng của Việt Nam.

* Khu công nghiệp Tịnh Phong

Khu công nghiệp Tịnh Phong cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 8 km về phớa Bắc, nằm trờn địa phận xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi cú giới cận như sau: phía Bắc và Đông giáp khu liên hợp công nghiệp - đô thị và dịch vụ VSIP Quảng Ngãi; phớa Tõy giỏp đường quốc lộ 1A; phía Nam giáp kênh thốt nước hiện hữu. KCN Tịnh Phong được thủ tướng chính phủ quyết định thành lập và phê duyệt dự án tại Quyết định số 577/TTg ngày 24/7/1997, Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 492 BXD/KTQH ngày 24/10/1997, Bộ Xây dựng ủy quyền cho UBND tỉnh Quảng Ngãi phờ duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh bổ sung tại Quyết định số 2216/QĐ-UBND ngày 10/8/2005, quy mơ diện tích là 141,72 ha. Trong q trình thực hiện, Ban Quản lý Các KCN Quảng Ngãi đó điều chỉnh cục bộ diện tích đất công nghiệp hiện nay là 140,72 ha, theo Công văn số 728/SXD- KTQH&ĐT ngày 23/8/2011 của Sở Xây dựng Quảng Ngãi.

Diện tích đất cơng ngiệp có thể cho th theo quy hoạch là 101,60 ha, đất cơng nghiệp đó cho thuờ 76,39 ha, tỷ lệ lấp đầy 69%. Đến cuối năm 2015, đảm bảo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, giao thơng và lấp đầy 90% diện tích KCN. Các ngành nghề đầu tư vào KCN gồm: cơng nghiệp điện tử, cơ khí lắp ráp; cơng nghiệp chế biến nông lâm sản; công nghiệp dệt may; công nghiệp vật liệu xây dựng, trang trí nội thất cao cấp; cơng nghiệp khác (nhựa, hoá mỹ phẩm, bao bỡ,...). Đến cuối năm 2019, KCN Tịnh Phong thu hút 32 doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho hơn 11.000 lao động.

* Khu công nghiệp Quảng Phỳ

Khu công nghiệp Quảng Phú nằm trên địa bàn phường Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cú giới cận sau: phớa Đơng giáp đường Nguyễn Chí Thanh và khu dân cư; phía Nam giáp sân bay Quảng Ngãi (sõn bay

cũ); phớa Tõy giỏp khu dõn cư; phía Bắc giáp sơng Trà Khúc. KCN Quảng Phú được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập và phê duyệt dự án tại Quyết định số 402/TTg ngày 17/4/1999, Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 885/QĐ-BXD ngày 24/5/2001, quy mơ diện tích 92,147 ha. Diện tích đất tự nhiên theo quy hoạch là 92,147 ha; đất công nghiệp có thể cho thuê theo quy hoạch là 73,239 ha, đất cơng nghiệp đó cho thuờ là 67,078 ha, tỷ lệ lấp đầy 92%. Đến năm 2019 đảm bảo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, giao thông và lấp đầy 100% KCN. Các ngành nghề đầu tư vào KCN gồm: công nghiệp chế biến thủy hải sản; công nghiệp chế biến lâm sản, giấy; công nghiệp bia rượu, nước giải khát, bánh kẹo, bao bỡ… và các ngành nghề khỏc ớt gõy ụ nhiễm môi trường.

* Khu công nghiệp Phổ Phong

Khu công nghiệp Phổ Phong nằm trên địa bàn thuộc xã Phổ Nhơn và Phổ Phong, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi cú giới cận sau: phớa Đông giáp suối Khoai (suối Mn) và đồi núi hiện hữu; phía Tây giáp núi Tam Cọp; phía Nam giáp phần đất của nơng trường 24/3; phía Bắc giáp sơng Ba Liên. KCN Phổ Phong được thủ tướng chính phủ quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 tại Quyết định số 04/QĐ-TTg ngày 06/01/2005; và cho chủ trương thành lập tại Quyết định số 1107/2006/QĐ-TTg ngày 21/8/2006; Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN Phổ Phong tại Quyết định số 1026/QĐ-UBND ngày 14/5/2007 với diện tớch 143,70 ha và tiến hành cơng bố quy hoạch. Trong q trình tiến hành kờu gọi các tổ chức cú khả năng về tài chính và kinh nghiệm trong việc đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN thỡ công ty cổ phần đầu tư và cơng nghiệp Tân Tạo thuộc tập đồn Tân Tạo hồn thiện các thủ tục pháp lý đó được UBND tỉnh quyết định cho đơn vị này làm chủ đầu tư KCN Phổ Phong và Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2.000 KCN Phổ Phong tại Quyết định số 93/QĐ-UBND ngày 26/01/2010 với diện tớch 157,387 ha.

Khu công nghiệp Phổ Phong hiện đang xây dựng và mới thu hút 02 dự án đầu tư có diện tích đất tự nhiên theo quy hoạch là 157,387 ha; đất cơng nghiệp có thể cho thuê theo quy hoạch là 104,04 ha. Các ngành nghề đầu tư vào KCN ưu tiên sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương như: công nghiệp chế biến thủy hải sản; công nghiệp chế biến nơng, lâm sản; các ngành cơng nghiệp nhẹ ít gây ơ nhiễm mơi trường.

* Khu công nghiệp - đô thị và dịch vụ VSIP Quảng Ngãi

Khu công nghiệp - đô thị và dịch vụ VSIP Quảng Ngãi nằm tại xã Tịnh Phong và Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh được khởi công xây dựng từ năm 2013. Dự án có diện tích quy hoạch 1.700 ha, trong đó KCN là 1.143 ha và Khu đơ thị dịch vụ là 554 ha. KCN VSIP Quảng Ngãi đó thu hỳt được 14 nhà đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đầu tư gần 240 triệu USD. Hiện đó cú 7 dự ỏn FDI đó đi vào hoạt động, thu hút được khoảng 3.400 lao động tại địa phương và góp phần đáng kể vào tiến trình cơng nghiệp húa - đơ thị hóa tại Quảng Ngãi.

Các ngành đang thu hút đầu tư của KCN - đô thị và dịch vụ VSIP Quảng Ngãi bao gồm thực phẩm - nước giải khát, các mặt hàng tiêu dùng nhanh, lắp ráp linh kiện điện tử và may mặc, may túi, may giày, mệt, mơ khí chính xác và các ngành cơng nghiệp nhẹ khác.

Với những điều kiện, tiền đề hết sức thuận lợi, nhất là những ưu thế nổi trội về điều kiện tự nhiên và những chủ trương, giải pháp đúng đắn trong thu hút đầu tư nhằm đẩy mạnh phát triển các KCN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Ngãi theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ,… đó giỳp cho các KCN trờn địa bàn tỉnh khẳng định được vị thế và phát huy tốt vai trò trong phát triển KT - XH. Đặc biệt, từ khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động đến nay, đó tạo ra xung lực cú sức hấp dẫn mạnh mẽ, thu hỳt nhiều dự ỏn đầu tư, thúc đẩy phát triển KT - XH vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói chung và tỉnh Quảng Ngãi núi riờng. Cùng với đó, cũn phải kể đến những nỗ lực, cố gắng của tỉnh trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo

hướng thơng thống, minh bạch, đơn giản húa các thủ tục hành chớnh,… giỳp cho Quảng Ngãi đó và đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Lợi thế đầu tư ở tỉnh Quảng Ngãi đó được khẳng định, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tỡm đến đầu tư. Vai trò trong phát triển KT - XH của KCN đó được khẳng định, có các yếu tố thuận lợi vượt trội như giao thông đường bộ, hàng khơng, đường biển; cơ sở hạ tầng đó và đang được đầu tư ngày càng hoàn thiện phù hợp với yêu cầu phát triển; mơi trường đầu tư đó được các cấp và các ngành quan tâm cải thiện; chính sách ưu tiên về huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, ưu đói đầu tư vào các KCN… từ đó đó thu hỳt được sự quan tâm của các nhà đầu tư lớn trong nước cũng như nước ngoài. Mặc dù vẫn cũn nhiều hạn chế nhưng các cơ chế chính sách hỗ trợ trong thu hút đầu tư đó ngày càng thụng thoỏng, minh bạch, các thủ tục hành chớnh ngày càng được đơn giản, giá thuê đất và phí sử dụng hạ tầng được quy định một cách hợp lý, tạo sự tin tưởng, an tâm trong sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp. Đến với các KCN Quảng Ngãi nhà đầu tư sẽ được tiếp đón và hướng dẫn nhiệt tỡnh.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh QuảNG ngãi (Trang 34 - 39)