Tiếp tục tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi để phát huy vai trị Khu cơng nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Ngã

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh QuảNG ngãi (Trang 76 - 87)

trị Khu cơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi

Đây là giải pháp rất quan trọng để phát huy vai trò của KCN trong phát triển KT - XH. Bởi vỡ, cú tạo lập được môi trường, điều kiện thuận lợi cho phát triển KCN thỡ mới phát huy được vai trò của KCN trong phát triển KT - XH. Sau hơn 20 năm xây dựng, phát triển các KCN ở quảng Ngãi đó đạt được những thành tựu to lớn, đóng góp tích cực vào sự phát triển KT - XH của Tỉnh. Tuy nhiờn, vẫn cũn tồn tại những hạn chế như: công tác quy hoạch, kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, chất lượng nguồn nhân lực, các vấn đề xã hội nảy sinh như: việc làm, nhà ở, đời sống của công nhân trong các KCN… Để khắc phục những hạn chế này bảo đảm cho các KCN phát triển, phát huy tốt vai trò cần tiến hành đồng bộ các biện pháp sau:

Một là, phát triển NNL phục vụ cho các KCN ở tỉnh Quảng Ngãi

Để tổ chức hoạt động đào tạo lao động nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các nhà đầu tư, nâng cao hiệu quả hoạt động của KCN thỡ cần thực hiện các yờu cầu:

Thứ nhất, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, người lao động và

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục, đào tạo và pháp luật liên quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực, làm tốt công tác tuyên truyền hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, nhất là học sinh trung học phổ thông. Chú trọng công tác tuyên truyền, thông báo, tập huấn kịp thời cho các doanh nghiệp, người sử dụng lao động về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và luật pháp của Nhà nước liên quan đến lao động, việc làm để họ có định hướng, kế hoạch thực hiện. Mỗi người lao động cần tự ý thức được trách nhiệm của mỡnh, cú ý chớ vươn lên trong lao động sản xuất.

Thứ hai, đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực

Các cơ quan chức năng có liên quan cần phối hợp chặt chẽ với nhau hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực, hiệu quả và hiệu quả hoạt động. Cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn Tỉnh; phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống nhất cao. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật đối với người sử dụng lao động nhằm bảo đảm điều kiện làm việc và đời sống cho công nhân lao động; Tập trung giải quyết các khó khăn, vướng mắc về nguồn nhân lực phục vụ cho các KCN, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mơ lớn.

Thứ ba, đổi mới phương thức đào tạo và bồi dưỡng NNL

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong hệ thống trường phổ thông, chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực làm việc độc lập, sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp, động cơ nghề nghiệp đúng đắn ngay từ đầu cho học sinh phổ thông; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. Hiện đại hóa các cơ sở vật chất, trang bị để nâng cao chất lượng đào tạo; củng cố, kiện toàn và tổ chức, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên bảo đảm trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn; gắn việc phát triển các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, cơ sở đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ các KCN ở tỉnh Quảng Ngãi.

Chỳ trọng nõng cao trình độ, kiến thức và kỹ năng lao động. Tập trung đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh theo hướng hiện đại của các doanh nghiệp hiện nay dưới nhiều hình thức. Tỉnh cần đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ để theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ tiên tiến nhất là sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư như hiện nay; Xây dựng các cơ sở dạy nghề trực thuộc doanh nghiệp trong các KCN. Chính những cơ sở dạy nghề này có nhiệm vụ đào tạo và cung cấp cơng nhân, kỹ thuật viên có trình độ tay nghề cao cho các doanh nghiệp KCN. Cần tập trung ưu tiên đào tạo cho các ngành then chốt như: lọc hóa dầu, cơ khí, hóa chất, điện tử, cơng nghệ thơng tin, sản xuất vật liệu mới,…

Thứ tư, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và cơng cụ khuyến

khích và thúc đẩy phát triển NNL

Cần cụ thể hóa, thể chế hóa chính sách đầu tư khuyến khích và thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện chế độ ưu đói về sử dụng đất đai, giảm tiền thuê đất, vay vốn ưu đói đối với các doanh nghiệp đầu tư cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho các KCN; Hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị giảng dạy, có chính sách ưu đói đối với giảo viên, người lao động. Thực hiện tốt chính sách thu hút nhân tài theo Quyết định số 27/2013/QĐ-UBND ngày 31/5/2013 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về Quy định chính sách thu hút, khuyến khích NNL chất lượng cao và sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy đến cơng tác, làm việc tại tỉnh Quảng Ngãi.

Chính quyền các cấp cần tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển NNL; Đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh. Cú chớnh sỏch tạo việc làm, hỗ trợ đối tượng nghèo khi tham gia các loại hình bảo hiểm. Thực hiện chính sách nhà ở, chăm lo đời sống, vật chất tinh thần cho công nhân lao động ở KCN. Hồn thiện chính sách đói ngộ về tiền lương, tiền thường và các loại phụ cấp khác đối với người lao động. Khuyến khích và tạo điều kiện để các chủ đầu tư trong và ngoài nước, tổ chức đào tạo lại lực lượng lao động trong các KCN của Quảng Ngãi.

Nhanh chóng xây dựng và phát triển mạng lưới thơng tin thị trường lao động và dịch vụ đào tạo, tỡm kiếm, giới thiệu việc làm. Bảo đảm cho người lao động dễ tiếp cận các thông tin về lao động để dễ dàng tỡm kiếm được việc làm theo ngành nghề đào tạo; Đồng thời giúp các doanh nghiệp có đủ lực lượng lao động cần thiết đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Hai là, tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy hoạch các KCN

Để phát huy hơn nữa vai trò của KCN trong phát triển KT - XH của Tỉnh, Quảng Ngãi cần tiến hành đồng bộ các yêu cầu sau:

Thứ nhất, tiếp tục điều chỉnh, bổ sung quy hoạch các KCN trong Tỉnh

phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.

Quy hoạch các KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển KT - XH của địa phương, của Tỉnh và cửa cả nước theo hướng mở rộng lĩnh vực đầu tư, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, gắn quy hoạch ngành với quy hoạch địa phương và quy hoạch vùng. Trong quy hoạch các KCN cần chú trọng phương án bố trí các ngành cơng nghiệp, các nhóm sản phẩm chủ yếu, phù hợp với đặc điểm dân cư, các nguồn lực và yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái. Tăng cường công tác phổ biến, hướng dẫn việc lập, phê duyệt quy hoạch, quản lý, cấp phép đầu tư xây dựng các KCN. Có kế hoạch xây dựng các KCN bảo đảm sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong Tỉnh, tránh tỡnh trạng tập quá nhiều vào một vựng hoặc một số vựng, địa phương có kết cấu hạ tầng tốt, những điều kiện thuận lợi.

Cần bổ sung hoàn chỉnh lại quy hoạch các KCN cho phự hợp với tỡnh hình thực tế tại các địa phương trong Tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chủ động xây dựng mới hoặc mở rộng các khu, cụm, phân khu công nghiệp, lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp hiện có. Tổ chức thực hiện công bố công khai quy hoạch mở rộng KCN Dung Quất, Phổ Phong sau khi được Thủ tướng

Chính phủ và Tỉnh phê duyệt cùng với lộ trình dự kiến theo thời gian để người dân nắm được và sớm có kế hoạch giao đất, chuyển đổi nghề nghiệp.

Quy hoạch và phõn bố hợp lý các KCN để khai thác tối đa tiềm năng lợi thế của Tỉnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có của địa phương, tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài. Đồng thời, phải phù hợp với Chiến lược phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, phát triển công nghiệp, phân bố dân cư trong Tỉnh trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; có mối quan hệ hợp tác và phân công hài hũa giữa các KCN của các tỉnh vựng kinh tế trọng điểm Trung Bộ trong một thể thống nhất và gắn với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Mặt khác, cần tập trung “Phát huy tối đa các lợi thế và tiềm năng sẵn có của tỉnh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo chiều rộng và chiều sâu. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, tăng tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm cơng nghiệp. Khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới phương thức quản lý để nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp” [24].

Quy hoạch KCN phải được triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ với quy hoạch đô thị theo chuẩn quốc tế, đảm bảo điều kiện sống tốt để thu đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao về làm việc và sinh sống tại Quảng Ngãi; Phõn bố dõn cư, nhà ở và cơng trình xã hội phục vụ nhu cầu cho người lao động tại các KCN. Đồng thời phải có quỹ đất dự trữ để phát triển và liên kết thành cụm các KCN, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.

Thứ hai, các dự án đầu tư và xây dựng các KCN cần phải tiến hành

đồng bộ

Hiện nay, tiến độ xây dựng hạ tầng các KCN do doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng thực hiện cơ bản đó hồn thành, đặc biệt là diện tích lấp đầy, hệ thống giao thơng, hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc. Tuy nhiên, các KCN hiện vẫn cũn một số vướng mắc trong quá trình giải phúng mặt

bằng, xử lý ụ nhiễm môi trường,… Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, Ban Quản lý KKT Dung Qṹt và các KCN Quảng Ngăi đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư và thu hút đầu tư. Đồng thời chấn chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cơng trình xử lý nước thải, giải phóng mặt bằng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các KCN do doanh nghiệp thực hiện đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng. Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Ngãi tập trung chỉ đạo Ban Quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngăi phối hợp với chính quyền địa phương để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc bồi thường giải phóng mặt bằng; Đơn đốc các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi cơng, hồn thành dứt điểm các phần việc, hạng mơc và cơng trình đưa vào khai thác sử dụng theo hình thức cuốn chiếu (khơng dàn trải, chờ giải quyết bồi thường mới trong triển khai thi công đồng loạt), đồng thời phải bảo đảm chất lượng, thẩm mỹ và an toàn.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất KCN theo hướng tiết

kiệm, hiệu quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyển sang giai đoạn 2020 - 2025 và những năm tiếp theo, trước yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, việc kai thác sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai ngày càng cú vai trò quan trọng. Thực hiện cú hiệu quả việc huy động nguồn lực đất đai cho yêu cầu phát triển bền vững của Tỉnh, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030 phải được tăng cường chỉ đạo chặt chẽ trên phạm vi toàn Tỉnh và từng địa phương, phải quán triệt quan điểm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nhằm tăng giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích đất.

Q trình quy hoạch, bổ sung quy hoạch KKT Dung Quṍt và các KCN Quảng Ngăi, các sở, ban, ngành liên quan cần chỳ ý đến vấn đề bảo đảm an ninh lương thực, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. Mặc dù cần chuyển đổi mơc đích sử dụng một số diện tích đất nơng nghiệp sang xây dựng

các KCN nhưng cần có chính sách hạn chế việc sử dụng diện tích đất trồng lúa đó hồn chỉnh hệ thống thủy lợi cho việc xây dựng KCN và khu đô thị. Nhất là đối với các vùng được quy hoạch thành vùng lừi của Tỉnh như thành phố Quảng Ngãi, thị xã Đức Phổ, khu đơ thị mới Vạn Tường.

Cần có chủ trương hợp lý cho việc dành quỹ đất phù hợp bảo đảm nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội như: trường học, bệnh viện, cơng trình văn hóa, thể thao; Khuyến khích và hỗ trợ việc đưa diện tích đất trống, đất ngập mặn, đất hoang hóa vào sử dụng cho mơc đích phát triển KT - XH từng địa phương. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy hoạch sử dụng đất, gắn với công tác giáo dục pháp luật về đất đai; Tiếp tục đổi mới chính sách đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư để bảo đảm tiến độ thu hồi đất phục vụ quốc phũng, an ninh và phát triển kinh tế biển; Có chính sách bảo vệ lợi ích chính đáng, ổn định đời sống, việc làm cho người dân bị thu hồi đất.

Ba là, xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN một cách đồng bộ như hệ thống giao thông đồng bộ, thông tin liên lạc, điện, nước…

Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng trong và ngồi KCN có giá trị lâu dài, góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng KT - XH của Tỉnh. Đây không chỉ là yêu cầu đặt ra trong phát triển các KCN mà nó cũn cú ý nghĩa quan trọng trong q trình CNH, HĐH của Tỉnh. Cần tập trung nguồn lực, kêu gọi đầu tư, khẩn trương xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN một cách đồng bộ như hệ thống giao thông đồng bộ, thông tin liên lạc, điện, nước ở các KCN Tịnh Phong, Phổ Phong, VSIP Quảng Ngãi. Rà soỏt, đánh giá kết cấu hạ tầng trong các KCN Dung Quất, Tịnh Phong, Phổ Phong để có kế hoạch huy động vốn đầu tư hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật chủ yếu, nhất là hạ tầng giao thông nối liền giữa các KCN với hệ thống giao thông của Tỉnh, kết nối giữa Quảng Ngãi với các tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm Trung Bộ. Ủy ban nhân dân tỉnh cần tích cực, chủ

động làm việc với các Bộ, ban, ngành Trung ương để triển khai, hoàn thành các dự án giao thông huyết mạch như: cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi; đầu tư tuyến đường kết nối từ Quốc lộ 24C (hiện nay đó đầu tư từ cảng Dung Quất đến huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam) đến đường Trường Sơn Đông để tạo ra trục giao thông thuận lợi và thông suốt kết nối với các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào nhằm mở rộng thị trường logistics - đây là tuyến đường quan trọng, sẽ khắc phục những khó khăn trở ngại đối với việc vận chuyển hàng hóa qua lại của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào với tỉnh Quảng Ngãi thụng qua đèo Violak; Sớm phê duyệt quy hoạch chi tiết điều chỉnh và có kế hoạch đầu tư nâng cấp, mở rộng cảng hàng không quốc tế Chu Lai trở thành trung tâm vận chuyển hàng hóa quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa, phát triển dịch vụ logistics theo quy hoạch được duyệt; Xem xét trình Chớnh phủ đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Quảng Ngãi - Bỡnh

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh QuảNG ngãi (Trang 76 - 87)