Ưu điểm, hạn chế về vai trị của Khu cơng nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Quảng Ngã

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh QuảNG ngãi (Trang 39 - 59)

triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi

* Ưu điểm

Quảng Ngãi là một tỉnh thuần nông thuộc vùng duyên hải miền Trung. Sau hơn 20 năm xây dựng, các KCN đó cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp, góp phần quan trọng trong kết quả phát triển KT - XH của tỉnh.

Một là, các KCN đó gúp phần quan trọng trong thu hỳt vốn đầu tư trong và ngồi nước cùng với khoa học - cơng nghệ hiện đại và phương pháp quản lý tiờn tiến

Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đó làm tốt công tác quy hoạch, kờu gọi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và không ngừng nghiên cứu,

hồn thiện các chính sách ưu đói, thủ tục đầu tư thuận tiện, đơn giản để khuyến khích doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư vào KCN.

Việc thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Ngãi núi chung và đầu tư vào các KCN của tỉnh nói riêng đó được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện đạt được kết quả khá tốt. Các KCN đó phát huy được vai trò tớch cực trong thu hỳt các nguồn đầu tư trong và ngồi nước.

Bảng 2.1: Tỡnh hình thu hỳt vốn đầu tư giai đoạn 2015 - 2019

Đơn vị tính: tỷ USD

Năm 2015 2016 2017 2018 2019

Số dự án đầu tư 127 236 258 303 337

Số vốn đầu tư 10,52 11,0 11,034 12,07 14,251

(Nguồn: [2], [3], [4], [5], [6], [7])

Tỡnh hình thu hỳt vốn đầu tư vào các KCN Quảng Ngãi năm 2015 là 10,52 tỷ USD; năm 2016 là 11,0 tỷ USD; 2017 là 11,034 tỷ USD; năm 2018 là 12,07 USD. Tính đến cuối năm 2019, Lũy kế tại các KCN Quảng Ngãi đó thu hỳt được 337 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 288.551 tỷ đồng (tương đương 14,251 tỷ USD); trong đó, có 57 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đầu tư 1,71 tỷ USD và 280 dự án trong nước với tổng vốn đăng ký đầu tư 252.876 tỷ đồng. Đến cuối năm 2019, đó cú 189/337 dự ỏn đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; góp phần quan trọng vào q trình phát triển KT - XH của tỉnh Quảng Ngãi như tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ đạt trên 7%/năm, nộp ngân sách từ năm 2015 đến tháng 12/2019 đạt 76.586 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho hơn 46.200 lao động [6].

Dự án có quy mơ lớn nhất và cũng là dự án có tổng mức đầu tư lớn nhất là dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất: diện tích sử dụng 956 ha (bao gồm 140 ha mở rộng trong tương lai) bao gồm 485 ha mặt đất và 471 ha mặt biển, trong đó (hiện tại): Khu nhà máy chính 110 ha; khu bể chứa

dầu thơ 42 ha; Khu bể chứa sản phẩm 43,83 ha; khu tuyến dẫn dầu thô, cấp và xả nước biển 17 ha; Tuyến ống dẫn sản phẩm 77,46 ha; cảng xuất sản phẩm 135 ha và hệ thống phao nhập dầu không bến, tuyến ống ngầm dưới biển và khu vực vũng quay tàu 336 ha. Công suất chế biến: 6,5 triệu tấn dầu thụ/năm; tương đương 148.000 thùng/ngày. Sau khi hoàn thành nâng cấp mở rộng: 8,5 triệu tấn dầu thô/năm, tương đương 192.000 thùng/ngày. Nguyên liệu: Giai đoạn 1: chế biến 100% dầu thô bạch hổ - Việt Nam (hoặc dầu thô tương đương); Giai đoạn 2: chế biến dầu chua. Tổng mức đầu tư giai đoạn đầu là 3,053 tỷ USD; dự kiến tổng mức đầu tư giai đoạn mở rộng là 1,8 tỷ USD [7].

Dự ỏn Khu liên hợp sản xuất gang thộp Hũa Phát Dung Quất với công suất thiết kế 04 triệu tấn/năm được phân kỳ đầu tư thành 02 giai đoạn, mỗi giai đoạn có cơng suất 02 triệu tấn/năm, cụ thể: Giai đoạn I: 02 triệu tấn thép/năm, trong đó 01 triệu tấn thép thanh vằn và 01 triệu tấn thép dây cuộn chất lượng cao; Giai đoạn II: 02 triệu tấn thép dẹt/năm, trong đó thép cuộn cán nóng bề dày 1,2mm đến 19mm, khổ rộng từ 700- 1650mm. Địa điểm thực hiện dự án Phân khu cơng nghiệp phía Đơng KKT Dung Quất (thuộc địa bàn xã Bỡnh Đông và Bỡnh Thuận, huyện Bỡnh Sơn). Diện tích đất sử dụng khoảng 430,17 ha, trong đó: Đất xây dựng Nhà máy khoảng 339,6 ha; Đất phục vụ xây dựng cảng chuyên dùng khoảng 31,5 ha. Giai đoạn mở rộng nhà máy với cơng xuất 5 triệu tấn thép, theo đó 3 triệu tấn thép cuộn cán nóng (HRC), 1 triệu tấn thép hình cỡ trung, 0,5 triệu tấn thộp dõy cuộn chất lượng cao và 0,5 triệu tấn thép trịn cơ khí chế tạo, qua đó nâng tổng cơng suất nhà máy lên 9 triệu tấn/năm, với tổng vốn đầu tư 60.000 tỷ đồng [7].

Tiếp theo là dự án Nhà máy Công nghiệp nặng Doosan Vina: được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào ngày 20/11/2006 tại KKT Dung Quất. Vốn đầu tư hơn 300 triệu USD, diện tích 110 ha. Sản xuất các thiết bị công nghiệp nặng như nồi hơi cho các nhà máy nhiệt điện, cẩu trục bốc

dỡ hàng cho các hệ thống cảng biển, thiết bị xử lý nước biển thành nước ngọt cho sinh hoạt và một vài sản phẩm cơ khí trọng điểm khác trong thời gian 70 năm [7].

Một số sản phẩm có giá trị gia tăng và hàm lượng khoa học công nghệ cao như: các sản phẩm xăng, dầu, hạt nhựa của Nhà máy lọc dầu Dung Quất, các sản phẩm siêu trường, siêu trọng như lũ hơi, thiết bị nâng hạ, hệ thống khử nước mặn của Công ty Doosan Vina, các thiết bị điện của GE, sản phẩm điện tử… ngoài việc cung cấp cho thị trường trong nước, cũn xuất khẩu đi gần 20 nước trên thế giới [25].

Ngày 25/3/2915, Cơng ty Lọc húa dầu Bỡnh Sơn đó tổ chức Lễ công bố quyết định cấp phép cho nhiên liệu sử dụng trong quốc phũng do Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất sản xuất. Dự án nghiên cứu thử nghiệm, sản xuất thành công nhiên liệu phản lực Jet A-1K và Nhiên liệu Diesel L-62 sử dụng trên vũ khí trang bị, thiết bị quân sự và thiết bị đặc biệt đó được Bộ Quốc phũng đánh giá rất cao và ghi nhận qua việc Bộ Trưởng quyết định tặng Bằng khen cho tập thể cán bộ, kỹ sư Nhà máy lọc dầu Dung Quất cùng với các đon vị phối hợp là Cục Xăng dầu - Tổng cục Hậu cần và Trung Tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Bộ Quốc phũng. Cú thể núi, đây là một bước phát triển mới, rất quan trọng của Công ty Lọc húa dầu Bỡnh Sơn trong khả năng làm chủ công nghệ lọc hóa dầu và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm của Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Công ty không chỉ sản xuất các sản phẩm xăng dầu thông dụng, phục vụ các nhu cầu dân sự mà cũn cú thể sản xuất ra được các sản phẩm chất lượng cao, có yêu cầu nghiêm ngặt về quy trình sản xuất, quy trình đảm bảo chất lượng phục vụ cho lĩnh vực Quốc phũng. Thành công mới này của Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất đó chứng tỏ khả năng chủ động khơng chỉ trong vận hành mà cũn trong nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm mới, nhất là những sản phẩm đặc biệt và có chất lượng cao, có độ nghiêm ngặt về qui trình sản xuất, và đạt tới tầm quốc tế, không chỉ phục vụ được cho yêu cầu của Việt Nam, mà cũn đáp ứng

được yêu cầu rất cao của sản phẩm quốc phũng Nga, và được Bộ quốc phũng Nga thẩm định và chấp nhận. Ai cũng biết, những sản phẩm nhiên liệu dùng cho các thiết bị khí tài quân sự hiện đại có yêu cầu cao và độ khó như thế nào về đáp ứng chất lượng. Trong khi nước ta cũn phải nhập ngoại những vũ khí và khí tài quân sự đó, thỡ việc cung ứng tốt nhiờn liệu được sản xuất ngay tại Việt Nam cho hoạt động của chúng trở nên quan trọng vô cùng. Nếu chúng ta lại phải nhập khẩu cả nhiên liệu đặc biệt cho những hoạt động của những khí tài máy móc qn sự này, thỡ sự chủ động trong vận hành và sẵn sàng chiến đấu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong những hồn cảnh hay tỡnh huống đặc biệt nghiêm trọng. Trong những năm qua, Cơng ty Lọc hóa dầu Bỡnh Sơn liên tục đối diện và vượt qua những thách thức hoàn toàn mới trong quá trình vận hành Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất. Đó là những vấn đề về quản lý và làm chủ kỹ thuật công nghệ, về hệ thống tiờu chuẩn và quy trình vận hành, về tối ưu hóa sản xuất, đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm. Những thách thức ấy trong thực tế lại mở ra những cơ hội cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất phát huy nội lực chất xám của mỡnh, và thành công của dự ỏn nghiên cứu thử nghiệm, sản xuất thành công nhiờn liệu phản lực Jet A-1K và Nhiờn liệu Diesel L-62 sử dụng trờn vũ khớ trang bị, thiết bị quõn sự và thiết bị đặc biệt đó minh chứng cho việc biến thỏch thức thành cơ hội ấy. Thành công này cũng chứng tỏ, nếu được phát huy đúng mức khả năng, thỡ đội ngũ những kỹ sư, chuyên gia Việt Nam hiện đang làm việc tại một nhà máy hiện đại bậc nhất Việt Nam như Nhà máy lọc dầu Dung Quất hồn tồn có đủ khả năng nghiên cứu và sáng chế những sản phẩm nhiên liệu mới cao cấp, đáp ứng cho cả những máy móc thiết bị quốc phũng đặc biệt và hiện đại nhất mà nước ta đang sử dụng.

Phân xưởng RFCC sử dụng phụ gia ZSM-5 để tăng sản xuất propylene, lưu lượng LPG từ RFCC tăng thêm, cơng suất PRU theo đó tăng từ 110% lên khoảng 115%. Công ty cổ phần Lọc húa dầu Bỡnh Sơn đó liên tục áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sản lượng và tối đa hiệu suất thu hồi

propylene để nâng cao công suất chế biến của Phân xưởng sản xuất hạt nhựa Polypropylene (Phân xưởng PP), góp phần mang lại lợi ích kinh tế lớn cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất.

Xác định được nhu cầu của thị trường, các kỹ sư của Công ty cổ phần Lọc húa dầu Bỡnh Sơn đó nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật, tỡm ra phương án để đáp ứng cả hai nhu cầu trên, đó là sử dụng phụ gia xúc tác ZSM-5 tại Phân xưởng cracking xúc tác (RFCC) để tăng hiệu suất thu hồi khí propylene của Phân xưởng thu hồi khí propylene (PRU) nhằm nâng cao sản lượng propylene và nâng chỉ số RON để tối đa sản xuất xăng A95. Qua quá trình nghiên cứu và đánh giá, nhóm kỹ sư của Cơng ty nhận thấy giải pháp giảm chỉ tiêu độ tinh khiết (purity) của dũng sản phẩm Propylene từ phân xưởng PRU từ 99,5 %wt xuống 99,4 %wt có thể giúp nâng cao hiệu suất thu hồi lượng propylene mất mát ra dũng Propane từ đáy tháp tách T-2103 mà không làm ảnh hưởng đến vận hành của Phân xưởng PRU, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu propylene có độ tinh khiết thấp hơn đến hoạt động của Phân xưởng PP, đưa ra các giải pháp phù hợp để giảm thiểu ảnh hưởng đến hiệu suất của Phân xưởng PP. Giải pháp đó được tiến hành thử nghiệm từ tháng 5 năm 2018, đạt được các kết quả thực nghiệm rất tốt và đó được Cơng ty cổ phần Lọc húa dầu Bỡnh Sơn áp dụng từ tháng 8 năm 2018 đến nay. Giải pháp giúp làm giảm hàm lượng olefins trong sản phẩm LPG của Phân xưởng PRU, qua đó giúp nâng cao giá trị LPG của Nhà máy và góp phần bảo vệ mơi trường. Theo báo cáo đánh giá về hiệu quả kinh tế khi áp dụng giải pháp này, lợi nhuận khi giảm độ tinh khiết sản phẩm propylene từ 99,5%wt xuống 99,4%wt là gần 7 nghỡn USD/ngày, tương đương gần 2,5 triệu USD/năm.

Ngày 17/8/2018, Công ty cổ phần Công nghệ CITEK và Công ty cổ phần Thộp Hũa Phát Dung Quất - thành viờn của Tập đồn Hũa Phát, đó cơng bố chớnh thức ký kết hợp đồng và khởi động Dự án quản trị tổng thể nguồn lực

doanh nghiệp SAP S/4HANA. SAP S/4HANA là giải pháp ERP thế hệ mới của hóng SAP vận hành trờn nền tảng cơng nghệ HANA với dữ liệu được lưu trữ và xử lý trờn in-memory (truy cập dữ liệu trực tiếp trờn bộ nhớ thay vỡ tỡm kiếm trờn ổ cứng) sẽ giỳp hệ thống vận hành và truy xuất dữ liệu theo thời gian thực. Giải pháp được triển khai nhằm giúp cho khu liên hợp gang thép Hũa Phát Dung Quất hoạch định và quản trị tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo nền tảng vững chắc giúp Hũa Phát vào top 50 doanh nghiệp thộp lớn trờn thế giới. Sau khi hoàn thành dự ỏn sẽ giỳp Hũa Phát cú một hệ thống quản trị theo chuẩn quốc tế với số liệu sản xuất kinh doanh theo thời gian thực, sẵn sàng các chỉ số đo về hiệu quả hoạt động kinh doanh, giúp ban lónh đạo đưa ra các quyết sách nhanh chóng nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh và dẫn dắt thị trường.

Về công nghệ, SAP S/4HANA được thiết kế để khai thác tối đa các ứng dụng và giao diện sẵn có cung cấp các trải nghiệm tương tác tốt với người dùng trong tương lai. Công nghệ mới và ứng dụng ERP mới trên nền tảng HANA sẽ hỗ trợ người dùng thực hiện những tính năng giao dịch thiết yếu trên bất kỳ thiết bị di động nào cũng như các ứng dụng sẵn có của SAP để theo dừi và phõn tớch bỏo cỏo theo thời gian thực. SAP cũng tớch hợp sẵn bộ giải pháp chuyờn ngành SAP Mill Industry với nhiều kinh nghiệm thực tiễn (Best Practices) trên thế giới cho từng lĩnh vực như thép, vật liệu xây dựng, nội thất… để đáp ứng toàn bộ nhu cầu của các doanh nghiệp ngành thép như Hũa Phát Dung Quất ở hiện tại và mở rộng trong tương lai. Có thể thấy nhiều lợi ích khi ứng dụng giải pháp SAP cho ngành thép như dễ dàng kiểm soát các sản phẩm, vật tư, nguyên liệu theo các đặc tính kỹ thuật, theo dừi và quản lý chất lượng sản phẩm, chứng nhận chất lượng cho bán thành phẩm, thành phẩm các cấp, tối ưu nguồn lực và hiệu suất sử dụng nguyên liệu đầu vào, kiểm soát tồn kho… Hệ thống cũng giúp doanh nghiệp ứng phó với các tỡnh huống, sự cố ngồi kế hoạch, sử dụng hiệu quả cơng cụ sản xuất để giảm giá thành và tăng năng lực cạnh tranh.

Các KCN Quảng Ngãi hiện đang có thế mạnh để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, đến nay đó thu hỳt được một số dự án công nghiệp hỗ trợ, trong đó, có các dự án của Tập đồn Hũa Phát nhằm nõng cao chuỗi giỏ trị của Khu liên hợp sản xuất Gang thộp Hũa Phát Dung Quất và các dự ỏn hỗ trợ cho Doosan Vina. Quy mô của các dự ỏn tuy cũn nhỏ nhưng tính chất của các dự án này có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành chuỗi giỏ trị, hỗ trợ cho các dự ỏn công nghiệp cú quy mô lớn tại KKT Dung Quất và khu vực, nõng cao chất lượng sản phẩm để đạt tiêu chuẩn Quốc tế, tham gia ngày càng sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Đồng thời với việc thu hút các dự án công nghiệp, trong thời gian qua tại các KCN Quảng Ngãi cũng đó thu hỳt một số dự ỏn trong lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ăn uống, vui chơi, giải trí,… cho cán bộ, cơng nhân viên, người lao động và người dân sống trên địa bàn các KCN Quảng Ngãi và các vựng lõn cận. Hiện nay, UBND tỉnh Quảng Ngãi đó thống nhất cho một số nhà đầu tư nghiên cứu, khảo sát để đầu tư các dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng như: dự án quần thể du lịch nghỉ dưỡng và đô thị FLC Bỡnh Chõu - Lý Sơn của Tập đoàn FLC; dự án tổ hợp du lịch, dịch vụ, nghỉ dưỡng cao cấp tại xã Bỡnh Chõu, huyện Bỡnh Sơn của Công ty Cổ phần phát triển bất động sản Phát Đạt,…

Đến nay đó cú 189/337 dự ỏn đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; đóng góp quan trọng vào q trình phát triển KT - XH của tỉnh Quảng Ngãi như tốc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị vai trò của khu công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh QuảNG ngãi (Trang 39 - 59)