khu công nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi
* Nguyên nhân ưu điểm
Nguyờn nhõn khỏch quan
Một là, do sự quan tõm chỉ đạo, hỗ trợ thường xuyờn của Chớnh phủ, các Bộ, ban, ngành Trung ương. Chớnh sự quan tõm chỉ đạo thường xuyờn
của Chớnh phủ và các cơ quan liên quan đó tạo điều kiện thuận lợi để Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Quảng Ngãi xỏc định rừ chủ trương và quyết tõm thực hiện các nhiệm vụ KT - XH của Tỉnh. Hệ thống các văn bản pháp luật, cơ chế, chớnh sỏch về đầu tư, đầu tư nước ngoài, người lao động ngày càng được hoàn thiện. Việc ban hành Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực KCN trong những năm gần đây đó gúp phần tạo ra khuụn khổ pháp lý ngày càng ổn định, rừ ràng hơn để phát huy vai trò KCN, tăng cường đầu tư nước ngồi và bảo đảm mơi trường sinh thỏi Khu công nghiệp.
Hai là, do những lợi thế so sỏnh của tỉnh Quảng Ngãi so với nhiều địa phương khỏc trong việc xây dựng và phát triển các KCN. Quảng Ngãi nằm ở
vựng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, cú nhiều tuyến giao thụng quan trọng, huyết mạch, thuận lợi cho quá trình vận chuyển hàng húa; dõn số của tỉnh Quảng Ngãi đang nằm trong thời kỳ dõn số vàng, đông thứ 19 về số dõn, xếp thứ 27 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 20 về GRDP bỡnh quõn đầu người, đứng thứ 13 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1.272.800 người dân, GRDP đạt 73.568 tỉ đồng (tương ứng với 3,1951 tỉ USD), GRDP bỡnh quõn đầu người đạt 57,8 triệu đồng (tương ứng với 2.510 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 10,57% [14, tr.7], nờn cú lực lượng lao động dồi dào, người dõn cần cự, tiết kiệm, hăng say lao động; chớnh trị, xã hội cơ bản ổn định. Đây chính là những lợi thế so sỏnh mà nhiều tỉnh khác khơng có được nhằm phát huy những ưu điếm của các KCN.
Nguyờn nhõn chủ quan
Một là, do những nhận thức đúng đắn của Đảng bộ, chớnh quyền các cấp trong tỉnh Quảng Ngãi đối với việc cần phải phát huy vai trò của các KCN trong phát triển KT - XH. Ngay sau khi tỏi lập (ngày 01/7/1989), Đảng
bộ, chớnh quyền Tỉnh đó cú xỏc định Quảng Ngãi là một tỉnh nghốo, lại mới thành lập, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cũn hạn chế, do vậy cần cú nhiều biện pháp tớch cực để đẩy nhanh sự phát triển của Tỉnh. Đảng bộ, chớnh quyền đó cú nhận thức đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế, do vậy đó tập trung lónh đạo, chỉ đạo phát triển mạnh các KCN, đồng thời đó phát huy tối đa vai trò của các KCN trong phát triển KT - XH ở Tỉnh. Trong đó, vấn đề phát huy vai trị các KCN trờn địa bàn được Tỉnh ủy, HĐND và
UBND lónh đạo, chỉ đạo sát sao, giành ưu tiên hàng đầu nhằm thúc đẩy KT - XH của Tỉnh phát triển, cấp ủy đảng, chớnh quyền cảc cấp và các cơ quan chức năng đó chủ động, tớch cực trong tạo lập mơi trường đầu tư, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước: “Tỉnh ủy ban hành nghị quyết về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ban hành các quy định, chính sách về cơng tác cán bộ, về tuyển chọn, thu hút, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm” [25]. Xét, chọn học sinh cử đi đào tạo đại học tại nước ngồi; ban hành chính sách thu hút nhân tài về công tác tại tỉnh; cử bác sĩ đi đào tạo chuyên sâu; mở nhiều lớp đào tạo về khởi sự doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp. nõng cao chất lượng quy hoạch, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhõn lực, thúc đẩy cải cách hành chớnh trong công tác thu hỳt vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài.
Hai là, sự ủng hộ, đồng thuận của nhân dân địa phương trong việc phát huy vai trò của các KCN trong phát triển KT - XH. Từ khi Đảng bộ và
chớnh quyền các cấp trong tỉnh Quảng Ngãi cú chủ trương xây dựng KCN Dung Quất đầu tiên và các KCN sau này, nhân dân trên địa bàn các thành phố, thị xã, huyện, đặc biệt là nhõn dõn ở các xã cú đất để xây dựng KCN đó rất ủng hộ và đồng thuận chủ trương đỏ của Tỉnh. Do vậy, việc giải phúng mặt bằng để xây dựng KCN được diễn ra nhanh chóng. Điều đó đó tạo thuận lợi để các KCN phát huy hơn nữa những thành tựu cho sự phát triển KT - XH của tỉnh. Ngồi ra, trong q trình các KCN đi vào hoạt động, người dân trên địa bàn luụn bảo đảm tỡnh hình chớnh trị, xã hội ổn định, cựng nhau xây dựng quê hương ngày càng tiến bộ, giàu đẹp, văn minh song song với quá trình xây dựng nụng thụn mới.
Trong những nguyờn nhõn kể trờn, nhận thức đúng đắn và sự chủ động, nắm bắt tỡnh hình phát triển của các cấp ủy Đảng, chớnh quyền tỉnh Quảng Ngãi và sự ủng hộ, đồng thuận của nhõn dõn cú vai trò quan trọng nhất, gúp phần đưa Quảng Ngãi ngày càng thoỏt khỏi là tỉnh nghốo của cả nước.
* Nguyờn nhõn hạn chế
Nguyờn nhõn khỏch quan
Do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu dưới tác động của khủng hoảng tài chính thế giới từ năm 2008 đến nay và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung năm 2019, làm giảm đầu tư nước ngoài vào các KCN Việt Nam núi chung, các KCN tỉnh Quảng Ngãi núi riờng.
Xuất phát điểm của nền kinh tế Quảng Ngãi cũn thấp; quy mô nền kinh tế nhỏ, kết cấu hạ tầng KT - XH cũn nhiều bất cập; các nguồn lực, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư cho phát triển KCN cũn hạn chế.
Nguyờn nhõn chủ quan
Một là, hệ thống kết cấu hạ tầng KCN cũn chưa đồng bộ, cũn thiếu cơ chế vận hành hợp lý. Hệ thống KCHT cũn chưa đồng bộ, thiếu cơ chế vận hành
hợp lý làm giảm khả năng cũng như hiệu quả các KCN. Các cơng trình đũi hỏi lượng vốn lớn, lợi ích kinh tế trực tiếp khơng lớn, thời gian xây dựng kéo dài… làm giảm tính đồng bộ, dẫn đến làm giảm hiệu quả của hệ thống KCHT, trực tiếp ảnh hưởng đến sự đóng góp của các KCN cho nền kinh tế. Hệ thống hạ tầng xã hội ngoài hàng rào KCN phát triển chậm, chưa theo kịp và chưa phục vụ kịp thời sự phát triển của các KCN tạo ra sự phát triển không đồng bộ của các KCN làm cho nhà ở và các dịch vụ công cộng khác cho thiếu một cách nghiêm trọng và phát triển chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
Hai là, trình độ tay nghề của người lao động qua đào tạo có được nâng lên nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế. Người lao động cơ bản cũn thiếu tác phong
công nghiệp, chậm thớch nghi với môi trường công nghiệp. Hệ thống đào tạo nghề cũn nhiều hạn chế, chưa hoạt động theo phương thức đào tạo xã hội cần, chủ yếu là do các doanh nghiệp đào tạo theo nhu cầu hoạt động sản xuất của họ nên chất lượng lao động chưa cao, năm 2010 là 9,14%, năm 2015 là 17,45%, năm 2017 là 17,21%, năm 2018 là 17,49% [14, tr.82].
* * *
Khu cơng nghiệp cú vai trị to lớn trong phát triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi. Từ một địa phương có nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, đến nay tỉnh Quảng Ngãi đó vươn lên có cơ cấu cơng nghiệp chiếm trên 53% trong GRDP và trở thành một trong những tỉnh có nguồn thu ngân sách cao trong cả nước. Vai trị đó được thể hiện ở những đóng góp của các KCN Quảng Ngãi đối với quá trình phát triển KT - XH như tạo nên giá trị gia tăng cao về giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH, HĐH; Thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến; Là nhân tố quan trọng nâng cao giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh, góp phần tăng nguồn thu ngân sách địa phương; Giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ của địa phương, nâng cao thu nhập, đời sống văn hóa, tinh thần và trình độ của người lao động và nhân dân trong tỉnh; Thúc đẩy sự phát triển của các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất cơng nghiệp và đẩy nhanh tốc độ đơ thị hóa, hồn thiện kết cấu hạ tầng xã hội... Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, vai trị của KCN trong phát triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi vẫn cũn những hạn chế cần khắc phục. Điều đó đặt ra các vấn đề cần giải quyết để phát huy vai trò của các KCN trong thời gian tới, đũi hỏi cần cú các quan điểm và giải pháp cụ thể nhằm phát huy hơn nữa vai trò của KCN trong phát triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới.
Chương 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRề
CỦA KHU CễNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI GIAN TỚI