Đảng và Nhà nước về phát huy vai trị các Khu cơng nghiệp gắn với thực hiện các môc tiờu kinh tế - xã hội của Tỉnh
Đây là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt q trình phát huy vai trị của KCN trong phát triển KT - XH ở tỉnh Quảng Ngãi nhằm thỳc đẩy thực hiện thắng lợi các môc tiêu KT - XH mà Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi đó đề ra. Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, nêu ra nêu ra có 3 nhiệm vụ đột phá của nhiệm kỳ tới về phát triển công nghiệp; xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng KT - XH, hạ tầng công nghệ thông tin và phát triển đô thị; phát triển dịch vụ, du lịch, kinh tế biển đảo. Trong khi đó, 3 nhiệm vụ trọng tâm đề cập đến liên quan phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững ở các huyện miền núi; phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… Dự thảo Báo cáo đưa ra 18 chỉ tiêu chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, tài nguyờn môi trường, quốc phũng - an ninh nhiệm kỳ 2020 - 2025. Do vậy, để phát huy vai trò của KCN trong phát triển KT - XH gắn với thực hiện các môc tiờu kinh tế, xã hội của Tỉnh cần thực hiện tốt một số yờu cầu sau:
Một là, việc phát huy vai trò của KCN trong quá trình CNH, HĐH nền
ra. Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bỡnh quõn thời kỳ 2020 - 2025 đạt 6-7%/năm; tỷ trọng cơ cấu ngành kinh tế trong GRDP đến năm 2025 công nghiệp - xây dựng 53-54%, dịch vụ 31-32%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt từ 140.000 tỷ đồng trở lên; tỷ lệ đơ thị hóa tồn tỉnh đạt trên 30%; 115 xã và 7 huyện đạt chuẩn nơng thơn mới [26].
Hai là, vai trị của KCN không chỉ gắn với môc tiờu phát triển kinh tế
mà cũn gắn với các môc tiờu phát triển xã hội của tỉnh nhằm đẩy mạnh hơn nữa đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người lao động, nhân dân trong tỉnh; xây dựng Quảng Ngãi ngày càng phát triển hiện đại, văn minh đúng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Các môc tiêu phát triển xã hội được xác định trong Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, như sau: tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội cũn khoảng 37%; lao động qua đào tạo 25,15%; số bác sĩ/vạn dân đạt 7,5 bác sĩ và 30,5 giường bệnh/vạn dân; tỷ lệ hộ nghèo bỡnh qũn mỗi năm giảm 1-1,5%/năm, trong đó khu vực miền núi 4-4,5%/năm, đồng bằng 0,4-0,6%,…[26].
Ba là, vai trò của các KCN đối với các môc tiêu KT - XH của Tỉnh
không thể đánh giá dựa trên sự đóng góp trong một khoảng thời gian nhất định mà cần phải được đánh giá những tác động lâu dài và có tác động lan tỏa. Từ đó, có cơ sở lựa chọn, bố trí các doanh nghiệp vào các KCN, quy hoạch các KCN giữa các huyện một cách hợp lý, thích hợp, bảo đảm sự phát triển đồng bộ đồng thời phải quản lý tốt các hoạt động của KCN trên địa bàn.
Bốn là, phân bố các KCN phải căn cứ vào quy hoạch tổng thể, môc tiêu
phát triển chung của tỉnh Quảng Ngãi. Trước mắt, trong điều kiện xây dựng, phát triển các KCN cũn chưa đêu giữa các huyện, giữa đồng bằng và miền núi trong Tỉnh, việc phát huy vai trò của KCN ở những địa phương khơng đồng đều, có địa phương tập trung nhiều KCN thỡ cú điều kiện phát triển KT - XH nhanh hơn, đời sống của người lao động, nhân dân được cải thiện hơn và
ngược lại; Đồng thời tăng cường công tác quản lý của các cấp, ngành nhằm phát huy vai trò của các KCN trờn địa bàn tỉnh, hướng tới môc tiêu tăng trưởng kinh tế và bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh.
Trong dài hạn, cần chú trọng xây dựng các KCN vào những vùng khác, những vùng kém thuận lợi hơn về cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, tránh tập trung quá nhiều vào một địa phương nhất định. Đặc biệt chú trọng vào các huyện phía Nam của tỉnh như Mộ Đức, Đức Phổ và các huyện trung du và miền núi, đây là vùng có điều kiện phát triển KT - XH thấp hơn so với các địa phương trong tỉnh Quảng Ngãi. Điều đó giúp phát huy hơn nữa vai trò của KCN ở những vựng trờn, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đồng đều giữa các địa phương, giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi trong Tỉnh.
Phát huy vai trò của KCN cần gắn với việc “lựa chọn các hạ tầng về giao thơng, điện, cấp thốt nước, thơng tin, xử lý mơi trường ở từng đơ thị để có kế hoạch ưu tiên đầu tư những cơng trình quan trọng, thiết yếu, phự hợp với nguồn lực của tỉnh. Huy động nguồn lực đầu tư hồn thiện hạ tầng đơ thị thành phố Quảng Ngãi; chỉnh trị sụng Trà Khỳc gắn với phát triển đô thị hai bên bờ sông Trà; xây dựng huyện Đức Phổ trở thành thị xã trực thuộc tỉnh, Vạn Tường trở thành đô thị loại IV, xây dựng thị trấn Sơn Tịnh; tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị trung tâm cấp huyện và các đô thị mới trực thuộc huyện” [26].