Chương 1 : TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay từ
3.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty
phương thức nhập khẩu chính là:
- Nhập khẩu ủy thác: Áp dụng với những hàng hóa chun ngành hàng khơng. Để thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu ủy thác thì cơng ty sẽ ký hợp đồng nhập khẩu ủy thác với cơng ty trong nước ủy thác cho, sau đó ký hợp đồng nhập khẩu với đối tác nước ngài. Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không đã xây dựng được cho mình quy trình nhập khẩu ủy thác phục vụ hoạt động nhập khẩu chắt chẽ cho ngành hàng không.
- Nhập khẩu trực tiếp: Áp dụng với hàng hóa kinh doanh ngồi ngành. Những hàng hóa này được nhập khẩu trên cơ sở kết quả của thực tiễn nghiên cứu thị trường kinh doanh trong nước và được côn ty chủ động tiến hành khi nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
3.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máybay từ thị trường Mỹ, EU của công ty bay từ thị trường Mỹ, EU của công ty
3.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu củaCông ty Công ty
Yếu tố bên ngồi Cơng ty:
- Chế độ, chính sách và pháp luật của Nhà nước về nhập khẩu
Đối với hoạt động nhập khẩu Nhà nước ln có những chính sách, luật lệ nghiêm ngặt về hàng hóa nhập khẩu và cách thức thực hiện hoạt động nhập khẩu.
Đối với từng loại mặt hàng Nhà nước có quy định riêng, đối với mặt hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không là mặt hàng kỹ thuật cơng nghệ cao, u cầu Cơng ty phải có chiến lược kinh doanh nhập khẩu phù hợp.
- Luật pháp, môi trường kinh doanh của nước xuất khẩu (EU, Hoa Kỳ)
Luật pháp và các yếu tố về chính sách của nước xuất khẩu làm cho quá trình nhập khẩu của doanh nghiệp có thể đơn giản hoặc phức tạp hơn nhiều, điều này ảnh
hưởng đến chi phí cho hoạt động nhập khẩu và do đó, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Hiện nay, quan hệ đầu tư, thương mại Việt Nam và các khu vực EU, Hoa Kỳ ngày càng tăng. Cả hai khu vực EU, Hoa Kỳ đang mở cửa trong giao thương với Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam và EU, Việt Nam và Hoa Kỳ đang được lãnh đạo và nhân dân 2 nước nâng lên tầm cao mới. Công ty cần tận dụng cơ hội này để đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài với các nhà cung cấp ở hai khu vực.
- Biến động của tỷ giá hối đoái
Kinh doanh xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự thay đổi của tỷ giá hối đoái. Bởi lẽ khi nhập khẩu từ EU cơng ty phải thanh tốn bằng EUR, nhập khẩu từ Hoa Kỳ phải thanh toán bằng USD trong khi giá bán sản phẩm trong nước tính bằng đồng Việt Nam. Vì vậy Cơng ty cần phải dự báo, theo dõi tình hình để kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Gồm các điều kiện cơ sở hạ tầng của Việt Nam như: giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, các dịch vụ cơng cộng khác có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty. Hiện nay sản phẩm phụ tùng máy bay được nhập khẩu qua cảng Hải Phòng và vận chuyển bằng đường bộ về kho bãi của các đối tác. Giao thông thuận lợi sẽ tạo điều kiện tốt cung ứng kip thời sản phẩm.
- Hệ thống ngân hàng cũng có tác động lớn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. Khả năng huy động vốn và chuyển đổi tiền tệ của công ty phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của hệ thông ngân hàng Việt Nam.
Các nhân tố bên trong Công ty:
- Quy mô kinh doanh của công ty
Quy mô kinh doanh được thể hiện ở tiềm năng tài chính và doanh thu hàng năm của doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu địi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn lực tài chính mạnh hơn so với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong nước. Hiện nay Công ty Xuất nhập khẩu Hàng không tự hào là công ty có bề dày kinh nghiệm, sự vững vàng trong việc xây dựng quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp. Đây là lợi thế của Công ty Xuất nhập khẩu Hàng không so với đối thủ
cạnh tranh, khiến khách hàng ngày càng trung thành, tin tưởng và đẩy mạnh làm ăn lâu dài với công ty
- Nguồn nhân lực trong công ty
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định sự vững mạnh của một công ty. Sau hơn 30 năm thành lập và phát triển, với sự nỗ lực của các thế hệ lãnh đạo, Công ty Xuất nhập khẩu Hàng không đã dựng được một nền tảng nhân lực có trình độ cao, kỹ năng ngoại thương tốt và có sự am hiểu sâu rộng về ngành hàng khơng.
3.4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máybay từ thị trường Mỹ, EU của công ty bay từ thị trường Mỹ, EU của công ty
Trong những năm qua, bằng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể nhân viên đã mang lại những kết quả và thành công rất lớn cho công ty. Cụ thể doanh thu công ty kinh doanh mặt hàng phụ tùng may bay của công ty liên tục tăng trưởng vượt bậc qua các năm gần đây:
Hình 3.7. Doanh thu bán hàng phụ tùng máy bay nhập khẩu 2018-2020
Đơn vị: triệu VNĐ
2018 2019 2020
105.05 104.68
133.8
Doanh thu nhập khẩu
Doanh thu nhập khẩu
Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không
Qua biểu đồ, có thể dễ dàng nhận thấy doanh thu từ việc kinh doanh mặt hàng phụ tùng máy bay cua công ty trong năm 2018-2019 có sự chững lại do ảnh hưởng của Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung gây nên những cản trở cho việc nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, đến năm 2020, nhờ có sự ký kết và thực thi của Hiệp định
thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), đồng thời cũng khắc phục được những hạn chế do Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung gây ra, doanh thu của cơng ty đã có tăng trưởng vượt bậc. Doanh thu chỉ là một yếu tố, phản ánh một phần kết quả hoạt động kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu theo các chỉ tiêu cần phải xét đến một vài chỉ tiêu dưới đây.
3.4.2.1. Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu mặt hàng phụ tùng may bay từ thị trường Mỹ, EU
Giá trị lợi nhuận nhập khẩu mặt hàng phụ tùng may bay từ thị trường Mỹ, EU giai đoạn 2018-2020 được phản ánh qua biểu đồ dưới đây:
Hình 3.8. Giá trị lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay từ thị trường Mỹ, EU giai đoại 2018-2020
Đơn vị: triệu VNĐ
2018 2019 2020
3558.24
4154.4
6196.32
Lợi nhuận nhập khẩu
Lợi nhuận nhập khẩu
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty Airimex
Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu thuộc bảng số liệu trên là lợi nhuận nhập khẩu chưa tính tới các chi phí khác của doanh nghiệp, nó chỉ được tính trên cơ sở là chi phí để tiến hành nhập khẩu hàng hóa kinh doanh. Nên mức lợi nhuận trên khơng phải là lợi nhuận được tính chung cho tồn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. giá trị lợi nhuận này được tính tốn chỉ để xem xét hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.
Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay từ thị trường Mỹ, EU của cơng ty năm 2018 đạt 3.558,24 triệu đồng, có nghĩa là dưới 4 tỷ đồng,
nhưng từ năm 2019 trở đi, lợi nhuận nhập khẩu của cơng ty đạt trên 4 tỷ đồng. Qua biểu đồ, có thể dẽ dàng nhận thấy mức lợi nhuận của công ty cũng tăng trưởng đột biến vào năm 2020, nếu như năm 2019 là 4.154,4 triệu đồng thì năm 2020 tăng lên đạt 6.196,32 triệu đồng, tương ứng với mức tăng trưởng đột biến của doanh thu. Nhìn vào biểu đồ thì có thể thấy mưc tăng trưởng giá trị lợi nhuận cao dần qua các năm nhưng thực tế thì tỷ trọng lại tăng không đều. Lợi nhuận nhập khẩu của công ty năm 2019 so vơi mức lợi nhuận năm 2018 có mức tăng trưởng là 16,75%, năm 2020 so với năm 2019 có mức tăng trưởng là 49,15%. Đó là một mức tăng trưởng lợi nhuận cao.
3.4.2.2. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu
Bảng 3.9: Tỷ suất lợi nhuận KDNK của Công ty giai đoạn 2010-2012
Đơn vị: triệu đồng
ST
T Chỉ tiêu Đơn vị 2018 2019 2020
1 Doanh thu KDNK Triệu VNĐ 105.046 104.68
0 113.800
2 Chi phí KDNK Triệu VNĐ 100.050 98.910 105.194
3 Vốn KDNK Triệu VNĐ 44.250 40.250 46.500
4 Lợi nhuận KDNK Triệu VNĐ 3.558,24 4.154,4 6.196,32 5
Tỷ suất lợi nhuận theo
doanh thu
% 3,39 3,97 5,44
6
Tỷ suất lợi nhuận theo chi
phí
% 3,56 4,2 5,89
7
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn
KDNK
% 8,04 10,32 13,33
Nguồn: Phịng Xuất nhập khẩu III Cơng ty Airimex
Mức độ biến đổi tỷ suất lợi nhuận của Công ty CP XNK Hàng không được thể hiện cụ thể qua biểu đồ dưới đây:
Hình 3.10. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay của Công ty Airimex giai đoạn 2018-2020
Đơn vị: % 20180 2019 2020 2 4 6 8 10 12 14
TSLN theo chi phí TSLN theo doanh thu TSLN theo vốn
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu được tính tốn trên cơ sở là so sánh mức lợi nhuận với mức doanh thu do hoạt động nhập khẩu mang lại. Và nó cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Thơng qua biểu đồ, có thể thấy rằng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu của công ty Airimex ở mức thấp, chưa vượt quá 6%. Cụ thể, năm 2018 là 3,39%, năm 2019 là 3,97%, năm 2020 có mức tăng trưởng cao hơn và đạt mức 5,44%. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay những năm gần đây của công ty xấp xỉ nhau về mặt tỷ trọng. Và đây là một mức tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu tốt đối với công ty Airimex.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu
Thơng qua biểu đồ cũng có thể nhận thây rằng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu luôn vận động ở mức thấp hơn so với tỷ suất lơi nhuận theo chi phí nhập khẩu. Điều này có nghĩa là một đồng chi phí nhập khẩu bỏ ra sẽ tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn một đồng doanh thu nhập khẩu. Qua biểu đồ, ta cũng thấy được tỷ suất lơi nhuận theo chi phí của cơng ty cũng ở mức thấp vào năm 2018 là 3,56%, năm 2019 là 4,2%. Tuy nhiên tỷ lệ này đã được cải thiện vào năm 2020 và đạt mức
5,89%, được coi là có dấu hiệu tốt cho ngành kinh doanh nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay của công ty.
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn nhập khẩu
Cũng như tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu và chi phí, tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh phụ tùng máy bay từ 2 thị trường Mỹ, EU của Cơng ty khơng có sự biến đổi rõ rệt trong giai đoạn 2018-2020. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn của công ty luôn đạt mức cao (trên 8%). Cụ thể, năm 2018 tỷ suất lợi nhuận theo vốn của công ty đạt 8,04%, năm 2019 đạt 10,32%, sang đến năm 2020 đã được cải thiện đạt mức 13,33%.
3.4.2.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn nhập khẩu
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn Công ty Airimex giai đoạn 2018-2020 giai đoạn 2018-2020 STT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Giá trị (triệu đồng) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 1 DTNK 105.046 104.680 -0,34 113.800 8,7 2 LNNK 3.558,24 4.154,4 16,75 6.196,32 49,15 3 VLĐNK 36.858 35.256 36.690 4 Tổng VNK 44.250 40.250 46.500 5 N (vòng) 2,85 2,96 3,1 6 Elđ (%) 9,65 11,75 16,88 7 T (ngày) 126,6 121,6 116,12 8 Tv (ckkd) 12,4 9,69 7,5 9 Hlđ 0,35 0,34 0,322
Nguồn: Báo cáo kinh doanh công ty Airimex
Kết quả bảng trên sẽ là cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng vôn nhập khẩu của Công ty CP XNK Hàng không theo các chỉ tiêu đã nêu.
Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu (N)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tạo doanh thu của một đồng vốn lưu động nhập khẩu. Theo lý thuyết thì chỉ số này được coi là tốt khi có giá trị lớn từ 3 trở lên. Số vòng quay vốn lưu động giai đoạn 2018-2020 được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:
Hình 3.12. Số vịng quay vốn lưu động nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay từ thị trường Mỹ, EU của công ty Airimex 2018-2020
2018 2019 2020 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 3.05 3.1 3.15 Số vịng quay N
Thơng qua biểu đồ, ta có thể dễ dàng nhận thấy từ năm 2018 đến năm 2020 số vịng quay vốn lưu động của cơng ty Airimex có sự tăng trưởng đột biến. Cụ thể, năm 2018-2019, số vòng quay vốn lưu động chỉ ở mức dưới 3, theo lý thuyết thì điều này phản ánh rằng hiệu quả tạo doanh thu từ vốn lưu động của hai năm 2018 và 2019 là khơng đạt. Sang đến năm 2020, số vịng quay vốn lưu động đạt 3,1 vòng. Điều này phản ánh sự chuyển biến trong việc sử dụng vốn lưu động đang theo chiều hướng tích cực.
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu (Elđ)
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bỏ ra thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu Elđ càng lớn thì có nghĩa là lợi nhuận tạo ra càng lớn và hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay từ Mỹ, EU và sự thay đổi của hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu qua các năm 2018- 2020 được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:
Hình 3.13. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay từ thị trường Mỹ, EU của công ty Airimex 2018-2020
2018 2019 2020 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Elđ Elđ
Thơng qua biểu đồ, có thể dễ dàng nhận thấy hieeujq ủa sử dụng vốn lưu động của Công ty CP XNK Hàng không ngày càng cao. Năm 2018 mới chỉ dừng lại ở mức 1 con số đạt 9,65% thì từ năm 2019 trở đi hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu đã tăng lên mức hai con số. Năm 2019 đạt 11,75% và nưm 2020 đạt 16,88%.
Điều này cho thấy công ty đã chú trọng để nâng cao hieeujq ủa sử dụng vốn lưu động nhập khẩu qua từng năm trong giai đoạn 2018-2020. Đồng thời, việc sử dụng vốn lưu động ngày càng tốt giai đoạn này làm tiền đề đẻ cơng ty có thể sử dụng tốt hơn vốn lưu động trong những năm sắp tới.
Thời gian vòng quay vốn nhập khẩu (T)
Thời gian vòng quay vốn lưu động dùng để phản ánh khoảng thời gian mà vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian vịng quay vốn lưu động càng ngăn thì có nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn càng cao và mặt hàng kinh doanh của cơng ty đó tiêu thụ tốt.
Hình 3.14. Thời gian quay vịng vốn lưu động nhập khẩu mặt hàng phụ tùng máy bay từ thị trường Mỹ, EU của công ty Airimex 2018-2020
2018 2019 2020 110 112 114 116 118 120 122 124 126 128 126.6 121.6 116.12 T T
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu ngược vơi chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động vừa được xem xét ở trên. Thơng qua biểu đồ có thể thấy rõ ràng thời gian của một vịng quay vốn lưu động của công ty Airimex liên tục được rút ngắn qua từng năm. Từ 126 ngày trong năm 2018 xng cịn 116 ngày tại năm 2020. Đây là sự chuyển biến rất tích cực, thể hiện sự chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng vôn lưu động nhập khẩu của công ty qua từng năm
Thời gian thu hồi vốn (Tv)
Là chỉ tiêu dùng để phản ánh khoảng thời gian à vơn có thể được thu hồi lại