Các Port xuất nhập đa dụng

Một phần của tài liệu điều khiển mờ và giao thức can trong đồng bộ tốc độ hệ động cơ dc (Trang 69 - 72)

CHƯƠNG 5 : HỌ VI ĐIỀU KHIỂN HCS12 VÀ VI ĐIỀU KHIỂN MC9S12DP512

5.2 Vi điều khiển được sử dụng trong Luận vă n MC9S12DP512

5.2.1 Các Port xuất nhập đa dụng

· MC9S12DP512 cĩ tất cả là 12 port xuất nhập : Port A , Port B , Port D , Port E, Port H , Port J , Port K , Port M , Port S, Port P , Port T

· Tất cả các Port ngồi chức năng xuất nhập bình thường, cịn cĩ thêm các chức năng khác của vi điều khiển như:

+ Port A , Port B : cịn cĩ chức năng kết hợp với nhau để làm bus địa chỉ , và truyền dữ liệu song song 16-bit trong chế độ mở rộng.

+ Port H : cịn là chân giao tiếp của các mơ-đun khác như SPI , tạo ngắt từ phím nhấn + Port P: Cịn là các chân điều rộng xung , tạo ngắt từ phím nhấn

+ Port J : các chân giao tiếp IIC ,và tạo ngắt từ phím nhấn + Port M : là các chân giao tiếp CAN , BDLC

+ Port S: Là các chân giao tiếp SCI và SPI

+ Port T: Là các chân trong khối chức năng thời gian

+ Port K: Là các chân dùng để chọn các trang bộ nhớ trong vùng bộ nhớ Flash + Port D0 , D1: Là các chân ngõ vào tương tự của 2 bộ biến đổi ADC

+ Port E: cịn là các chân điều khiển cho hệ thống

· Mỗi Port sẽ cĩ nhiều thanh ghi điều khiển , để quyết định chức năng hoạt động của Port: là xuất nhập song song hay thực hiện chức năng riêng. Và khi đã chọn hoạt động ở chức năng riêng thì khơng phải là các port xuất nhập song song nữa.

· Tên của các thanh ghi điều khiển chức năng xuất nhập của các Port thường bắt đầu bằng từ “DDR” , từ cuối cùng là viết tắt tên của port.

Ví dụ : Thanh ghi điều khiển chức năng xuất nhập của Port A, Port B , Port H lần lượt cĩ tên

là: DDRA , DDRB , DDRH

+ Ghi giá trị 1 vào các bit của thanh ghi điều khiển : Qui định port tương ứng là Port xuất + Ghi giá trị 0 vào các bit của thanh ghi điều khiển : Qui định port tương ứng là Port nhập · Các thanh ghi chứa dữ liệu cho các port khi cĩ chức năng xuất nhập sẽ cĩ tên là: “ PT ”

Ví dụ như: PTA ( PortA ) , PTH ( Port H) , PTK ( Port K ) , PTP ( Port P ) ….

Ngồi ra: Cũng cĩ thể dùng tiền tố “ PORT” cho các port A, B, E , K để gọi tên các thanh ghi dữ liệu của các port này.

· Port A ,Port B :

- Trong chế độ mở rộng ( expanded mode ) , Port A đĩng vai trị là byte cao của địa chỉ / data 16-bit : A15/D15…A8/D

- Trong chế độ mở rộng ( expanded mode ) , Port A đĩng vai trị là byte cao của địa chỉ / data 16-bit : A7/D7…A0/D0

- Trong chế độ đơn chip ( Single chip mode ) , Port A và Port B chỉ là các port xuất nhập 8-bit bình thường

· Port E

- Port E thường được dùng để điều khiển bus , chọn bộ dao động thạc anh , phục vụ ngắt ngồi , chọn chế độ hoạt động cho vi điều khiển.

- Khi khơng dùng Port E cho các chức năng điều khiển , ta cũng cĩ thể sử dụng như một port xuất nhập bình thường . Hai hai thanh ghi cho chức năng xuất nhập là DDRE ( thanh ghi điều khiển ) và PTE ( thanh ghi dữ liệu )

Hình 5.7: Port E

khơng che được ( /XIRQ ) .

+ Chân PE1: Bình thường chỉ là chân nhập, ngồi ra cịn là chân ngõ vào yêu cầu ngắt che được ( /IRQ ) .

+ Chân PE2: Bình thường chỉ là chân nhập, ngồi ra khi vi điều khiển ở chế độ mở rộng , cịn là chân tạo tín hiệu Đọc/Viết ( Read/Write ).

+ Chân PE3: Bình thường là chân xuất nhập, ngồi ra khi vi điều khiển ở chế độ mở rộng thì trở thành chân tạo tín hiệu byte-thấp của kiểu truy cập bus (/LSTRB ) + Chân PE4: Bình thường là chân xuất nhập, ngồi ra cịn là chân điều khiển xung nhịp bus nội ELCK

+ Chân PE5: Bình thường là chân xuất nhập, ngồi ra cịn là chân dùng để chọn chế độ hoạt động cho vi điều khiển mỗi khi cĩ tín hiệu Reset.

+ Chân PE5: Bình thường là chân xuất nhập, ngồi ra cịn là chân dùng để chọn chế độ hoạt động ( MODA ) cho vi điều khiển mỗi khi cĩ tín hiệu Reset.

+ Chân PE6: Bình thường là chân xuất nhập, ngồi ra cịn là chân dùng để chọn chế độ hoạt động ( MODB ) cho vi điều khiển mỗi khi cĩ tín hiệu Reset.

+ Chân PE7: - Bình thường là chân xuất nhập

- Trong chế độ mở rộng , tín hiệu NOACC nếu tích cực (enable) thì vi điều khiển sẽ dùng bus , cịn nếu khơng tích cực ( disable) thì vi điều khiển sẽ khơng dùng bus này.

- Cịn chức năng /XCLKS : khi đĩ là chân nhập , dùng để thiết lập bộ dao động thạch anh cho hệ thống từ 2 kiểu dao động : Dao động nội –kiểu Colpitts hay kiểu Pierce/ dao động ngồi.

(a) Kiểu dao động Colpitts

- Khi PE7 = 0 : Sẽ chọn bộ dao động kiểu Pierce (Trong luận văn ,tơi chọn bộ dao động kiểu này cho vi điều khiển )

(b) Kiểu Pierce (c) Kiểu lấy dao động clock ngồi

Hình 5.8: Các kiểu dao động trong HCS12

- Khi PE7 = 0 , cịn cĩ thể dùng để chọn xung clock bên ngồi

Một phần của tài liệu điều khiển mờ và giao thức can trong đồng bộ tốc độ hệ động cơ dc (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)