Phân loại nợ của Vietinbank qua các năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 46 - 47)

Đvt: triệu đồng

2009 2010 2011 2012

Nợ đủ tiêu chuẩn 160.509.665 230.266.753 285.213.117 327.054.358 Nợ cần chú ý 1.660.011 2.399.518 6.017.024 1.411.738 Nợ dưới tiêu chuẩn 230.305 924.605 1.071.421 994.983 Nợ nghi ngờ 332.955 410.692 220.213 1.789.074 Nợ có khả năng mất vốn 437.549 203.241 912.537 2.105.939 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1,63 1,68 2,80 1,89 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,61 0,66 0,75 1,48

Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank

Nợ có khả năng mất vốn tính ở thời điểm 30/11/2011 là 4.225.778 triệu đồng, sau đó ngân hàng đã dùng dự phịng để xử lý rủi ro dẫn đến nợ nhóm 5 giảm xuống còn 912.537 triệu đồng vào thời điểm 31/12/2011. Như vậy trong năm 2012, nợ nhóm 5 của ngân hàng là 2.105.939 triệu đồng, giảm gấp 2 lần so với năm 2011. Đây là một tín hiệu tốt, nhưng trong khi đó, nợ nghi ngờ của ngân hàng lại tăng vọt lên đến 1.789.074 triệu đồng, gấp 8 lần so với năm 2011. Qua đó, có thể thấy tình hình nợ xấu của Vietinbank trong năm 2012 vẫn chưa có nhiều cải thiện.

Cần lưu ý sự khác biệt giữa cách phân loại nợ của các ngân hàng. Trong khi BIDV, Vietcombank phân loại theo điều 7 thì các ngân hàng cịn lại phân loại theo điều 6 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Vietcombank là một trong số ít các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu năm 2011 giảm so với 2010. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV và

Vietcombank là 2,9% và 2,4%, thấp hơn trung bình tồn ngành, nhưng cao hơn so với các NHTM khác như Sacombank, Eximbank. Tỷ lệ nợ xấu của nhóm các ngân hàng này khá thấp, duy trì dưới 2%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)