Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học ngoại thương (Trang 71 - 74)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu

Các giả thuyết từ H1 đến H5 trình bày mối quan hệ giữa các nhân tố trong thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lịng của sinh viên.

Dựa vào bảng 4.22 có 2 giả thuyết được chấp nhận (H2, H3) và 3 giả thuyết bị loại bỏ (H1,H4 , H5). (Nguồn: tác giả tự tổng hợp tháng 05/2012) Beta: 0.005 Sig. = 0.900 Beta: 0.013 Sig. = 0.758 Beta: 0.091 Sig. = 0.035

Đội ngũ cán bộ, giảng viên

Độ tin cậy của Nhà trường

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ

trợ của Nhà trường

Khả năng thực hiện cam kết của nhà trường Sự quan tâm của nhà trường đến sinh viên

Mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo Beta: 0.769 Sig. = 0.000 Beta: 0.004 Sig. = 0.937

Bảng 4.22: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Kết quả kiểm

định Sig.

(*)

H1: Khi độ tin cậy của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Không chấp nhận .900

H2: Khi đội ngũ cán bộ, giảng viên của nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Chấp nhận .000

H3: Khi cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Chấp nhận .035

H4: Khi khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Không chấp nhận .758

H5: Khi sự quan tâm của nhà trường đến sinh viên được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Không chấp nhận .937

( Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Dựa vào kết quả bảng 4.22, ta thấy giả thiết H1 có giá trị Sig.= 0.900 lớn hơn 0.05 nên khơng có mối liên hệ giữa độ tin cậy của Nhà trường với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo, bác bỏ giả thiết H1. Xét về mặt thực tế ta thấy yếu tố độ tin cậy của Nhà trường là mơt yếu tố quan trọng ln có ảnh hưởng tới sự hài lịng của sinh viên, vì vậy theo tác giả có thể do mật độ dữ liệu khảo sát cịn ít, chưa phản ánh chính xác hết được mức độ hài lòng đối với độ tin cậy của Nhà trường, nên ta có thể nói là độ tin cậy trong khảo sát này ít ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo

Đối với giả thiết H2 có giá trị Sig.= 0.000 < 0.05, chấp nhận giả thiết H2,

có nghĩa là có mối liên hệ giữa đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Khi đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Đối với giả thiết H3 có giá trị Sig.= 0.035 < 0.05, chấp nhận giả thiết H3, có nghĩa là có mối liên hệ giữa cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Khi cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

Đối với giả thiết H4 có giá trị Sig.= 0.758 > 0.05, bác bỏ giả thiết H4, có nghĩa là khơng có mối liên hệ khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường với sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đạo tào. Xét về mặt thực tế ta thấy giả thiết H4 “Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường đối với sinh viên” là một yếu tố cũng khá quan trọng. Tuy nhiên trong khảo sát này yếu tố này lại không ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Vì vậy, có thể do mật độ dữ liệu điều tra của tác giả khảo sát chưa phản ánh chính xác được mức độ hài lịng của sinh viên đối với khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường. Với những lập luận trên tác giả nhận thấy nếu ta nói giả thiết khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường ít ảnh hưởng đến sự hài lịng sẽ chính xác hơn.

Đối với giả thiết H5 có giá trị Sig.= 0.937 > 0.05, bác bỏ giả thiết H5, có nghĩa là khơng có mối liên hệ giữa sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên và sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Xét về mặt thực tế ta thấy giả thiết H5 “Sự quan tâm của Nhà trường đến sự viên” cũng là môt yếu tố quan trọng. Tuy nhiên trong khảo sát này yếu tố này không phản ánh sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Vì vậy theo tác giả có thể do mật độ dữ liệu điều tra của tác giả cịn ít nên chưa phản ánh chính xác hết được mức độ hài lịng đối với sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên, nên ta có thể nói sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên trong khảo sát này ít ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên.

nhận, có 2 giả thiết được chấp nhận là H2, H3 và 3 giả thiết bị bác bỏ là H1, H4 và

H5. Những giả thiết được chấp nhận là những giả thiết khi cải thiện nó sẽ làm cải thiện sự hài lịng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại cơ sở II trường Đại học Ngoại Thương. Những giả thiết H1, H4 và H5 bị bác bỏ là những giả thiết ít ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo trong khảo sát này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học ngoại thương (Trang 71 - 74)