Gợi ý chính sách cho nhóm nhân tố thang đo mức độ hài lòng của sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học ngoại thương (Trang 96 - 98)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.7 Gi ợi ý chính sách nâng cao sự hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo tạ

4.7.3 Gợi ý chính sách cho nhóm nhân tố thang đo mức độ hài lòng của sinh

nhiệm mở cửa phòng mạng hàng ngày trong giờ hành chính để phục vụ cho những sinh viên khi có nhu cầu tra cứu thư viện điện tử tại trường. Nhà trường cần tiếp tục đầu tư mua sắm tài liệu, giáo trình, phương tiện tra cứu để phục vụ tốt học tập, nghiên cứu của cán bộ, sinh viên Nhà trường. Tăng cường công tác quản trị mạng và hỗ trợ kỹ thuật máy tính: nâng câp đường truyền internet, máy chủ phục vụ hệ thống website, tăng cường cán bộ hỗ trợ công nghệ thông tin cho bộ phận thông tin của trường.

Về mặt hoạt đơng xã hội Nhà trường cần khuyến khích sinh viên tham gia các hoạt động phong trào do Đoàn trường tổ chức. Nhà trường cần tuyên dương và khen thưởng cho các cá nhân và tập thể hoạt động tốt các phong trào Nhà trường tổ chức. Nhà trường cần tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất cho các hoạt động xã hội và hoạt động phong trào của trường. Thường xuyên thăm dò ý kiến của sinh viên khi kết thúc mơn học về tình hình cơ sở vật chất và trang thiết bị để nắm bắt được những ý kiến phản hồi của sinh viên và có biện pháp giải quyết kịp thời.

4.7.3 Gợi ý chính sách cho nhóm nhân tố thang đo mức độ hài lòng của sinh viên. viên.

Theo bảng câu hỏi khảo sát thì ta thấy thang đo sự hài lòng của sinh viên bao gồm 3 nhân tố: Bạn hài lịng với mơi trường học tập tại Nhà trường (hailong1);Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường (hailong2); Bạn hoàn tồn hài lịng với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Nhà trường (hailong3).

Để xác định được việc tăng nhân tố nào làm tăng mức độ hài lòng chung của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo, tác giả căn cứ vào kết quả thống kê mô tả trong bảng 4.37 và tác giả đề xuất các gợi ý chính sách sau:

Theo như bảng phân tích trên ta cần chú ý đến nhân tố: Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường (hailong2). Chỉ cần tăng sự hài lòng của

nhân tố này sẽ làm gia tăng sự hài lòng chung về chất lượng đào tạo. Để làm được điều này Nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và đề ra những giải thưởng cho sinh viên đạt được kết quả cao trong việc nghiên cứu khoa học. Nhà trường cần tạo ra môi trường học tập và nghiên cứu khoa học tốt nhất cho các sinh viên. Tổ chức các buổi hội thảo , tọa đàm, thông tin khoa học cho sinh viên trong Nhà trường, tại các buổi thảo sinh viên có thể trao đổi và học hỏi thêm kinh nghiệm giúp sinh viên đạt hiệu quả cao hơn trong việc học.

Tóm tắt chương 4

Trong chương 4 tác giả đã tổng và phân tích các báo cáo kết quả nghiên cứu từ dữ liệu thu thập được thông qua bảng câu hỏi. Trong chương này ta thấy đưa ra được kết quả đánh giá thang đo, kết quả phân tích nhân tố EFA và đã kiểm định được mơ hình giả thiết được trình bày ở chương 2, qua đó xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại cơ sở II trường Đại học Ngoại thương.

Các thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đều thỏa mãn tiêu chuẩn đánh giá thang đo và được dùng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả kiểm định EFA cho thấy thang đo dịch vụ chất lượng đào tạo tại cơ sở II trường Đại học Ngoại thương gồm 5 thành phần: độ tin cậy Nhà trường; đội ngũ cán bô, giảng viên, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học và sự hỗ trợ của Nhà trường; khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường; sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên, thang đo sự hài lòng gồm 3 biến quan sát: Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường; Bạn hài lòng với chất lượng đào tạo tại trường; Bạn hài lịng với mơi trường học tập tại trường.

Sau khi kiểm định mơ hình hồi quy ta thấy chỉ cịn 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng về chất lượng đào tạo là đội ngũ cán bộ, giảng viên và cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường. Trong đó thành phần đội ngũ cán bộ, giảng viên Nhà trường ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng và cuối cùng là thành phần khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường với mức độ ảnh hưởng ít hơn.

Trong chương 4 tác giả cũng đề ra những gợi ý chính sách nâng cao chất lượng đào tạo tại cơ sở II trường Đại học Ngoại thương.

Kết quả chương 4 được sử dụng để làm cơ sở xây dựng các kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường Đại học Ngoại thương tại thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học ngoại thương (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)