CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính thơng qua phần mềm SPSS với biến độc lập là 5 nhân tố X1, X2, X3, X4, X5. Biến phụ thuộc là sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo.
Phân tích hồi quy có mục đích là đánh giá mức độ tác động của các nhân tố lên sự hài lịng. Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng sau:
Y = f(X1, X2, X3, X4, X5) Trong đó:
Y : Sự hài lòng của sinh viên; X1: Độ tin cậy của Nhà trường. X2: Đội ngũ cán bộ, giảng viên.
X3: Cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường X4: Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường.
X5: Sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên.
Sử phương pháp Enter và phép xoay Varimax, kết hợp với kiểm định Durbin Watson và hiện tượng đa cộng tuyến Collinearity (VIF) và xem xét các biểu đồ phần dư chuẩn hóa, biểu đồ tần số P-P plot về phân phối chuẩn phần dư và biểu đồ Scatterplot về phân phối chuẩn phần dư để đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy.
Bảng 4.19 Bảng phân tích phương sai ANOVA
ANOVA b
Mơ hình Tổng các độ lệch
bình phương Df Bình phương trung bình F Sig.
Hồi quy 64.331 5 12.866 80.761 .000a
Phần còn lại 37.279 234 .159
Tổng cộng 101.611 239
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)
Dựa vào bảng 4.19 ta có giá trị Sig. = 0.000 nên mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95%. Tiếp đến ta xem xét bảng giá trị R bình phương và kiểm định Durbin-Watson.
Bảng 4.20 Kết quả R bình phương và kiểm định Durbin-Watson Tóm tắt mơ hình b Tóm tắt mơ hình b
Mơ
hình R R
2
R2 được điều chỉnh Độ lệch chuẩn
của ước lượng Durbin-Watson
1
.796a .633 .625 .399140727 1.646
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)
a. Biến giải thích: (Hằng số), độ tin cậy của Nhà trường và năng lực của giảng viên, sự nhiệt tình của cán bộ giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học, khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường, sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên.
b. Biến phụ thuộc: sự hài lòng của sinh viên
Dựa vào bảng 4.20 giá trị R2 điều chỉnh bằng 0.625 có nghĩa mơ hình trên giải thích được 62,5% sự thay đổi của biến sự hài lòng của sinh viên là do các biến độc lập trong mơ hình tạo ra, còn lại 37,5 % được giải thích bởi các biến
khác nằm ngồi mơ hình. Có nghĩa là tồn tại mơ hình hồi quy tuyến tính giữa năm thành phần X1, X2, X3, X4, X5 với thành phần Y sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo.
Hệ số Durbin-Watson trong mơ hình là 1,646 , giá trị này nằm trong khoảng (1 < D < 3) cho thấy khơng có hiện tượng tương quan giữa các biến trong mơ hình.
Bảng 4.21 Các hệ số của mơ hình hồi quy
a. Biến phụ thuộc: sự hài lòng của sinh viên
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)
Từ kết quả phân tích trong bảng 4.21, ta thấy đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường và cơ sở vật chất của Nhà trường có giá trị sig. < 0.05 do đó ta có thể nói rằng hai biến có ý nghĩa trong mơ hình và có tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo hay nói cách khác là các biến này tác
Coefficientsa Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig.
Đo lường đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận của biến VIF 1 (Constant) .738 .258 2.858 .005
Độ tin cậy của nhà
trường. .006 .049 .005 .125 .900 .959 1.042 Đội ngũ cán bộ, giảng viên. .705 .040 .769 17.759 .000 .836 1.197 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học và sự hỗ trợ của Nhà trường .106 .050 .091 2.124 .035 .856 1.168 Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường. .014 .045 .013 .309 .758 .938 1.066 Sự quan tâm của Nhà
động cùng chiều với sự hài lòng của sinh viên. Ba biến còn lại là độ tin cậy của Nhà trường, khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường và sự quan tâm của Nhà trường đến sinh viên đều có giá trị Sig. > 0.05 nên bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Dựa vào bảng 4.21 ta thấy giá trị VIF của các biến đều thấp ( nhỏ hơn 10) vì vậy mơ hình trên khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Dựa vào bảng kết quả trên, ta thấy nếu giữ nguyên các biến độc lập thì khi điểm đánh giá về đội ngũ cán bộ, giảng viên Nhà trường tăng lên 1 đơn vị thì sự hài lịng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ tăng trung bình lên 0.705 đơn vị. Tương tự, khi điểm đánh giá về cơ sở vật chất tăng lên một đơn vị thì sự hài lịng của sinh viên tăng lên trung bình 0.106.
Như vậy dựa vào kết quả giá trị hồi quy chuẩn hóa ở bảng 4.21 cho ta biết tầm quan trọng của ba biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Biến nào có hệ số Beta đã chuẩn hóa càng lớn thì ảnh hưởng đến mức độ hài lịng càng nhiều. Biến có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hài lịng của sinh viên là đội ngũ cán bộ, giảng viên Nhà trường (giá trị Beta = 0.769 lớn nhất) và cuối cùng là cơ sở vật chất của Nhà trường (Beta = 0.091).
Tiếp đến ta xem xét biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa, ta kiểm định xem phần dư chuẩn hóa có vi phạm giả thiết phân phối chuẩn khơng.
Hình 4.2 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
Dựa vào biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa ta thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số và có độ lệch chuẩn là 0.989 tức là xấp xỉ gần bằng 1. Do đó có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Ta xét biểu đồ tần số P-P plot để khảo sát phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.3 Biểu đồ tần số P-P plot về phân phối chuẩn phần dư
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)
Nhìn vào biểu đồ tần số P-P plot của phần dư quan sát ta thấy các điểm thực tế phân tán xung quanh đường kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.4 Biểu đồ tần số Scatterplot về phân phối chuẩn phần dư
Nhìn vào biểu đồ tần số scatterplot của phần dư quan sát ta thấy các điểm thực tế phân tán đều xung quanh, khơng gộp nhóm thành từng cụm lớn, nên ta có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Kết quả mơ hình hồi quy sau khi kiểm định hồi quy
Hình 4.5 Mơ hình nghiên cứu sau khi kiểm định hồi quy