Gợi ý chính sách cho nhóm nhân tố đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học ngoại thương (Trang 92 - 94)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.7 Gi ợi ý chính sách nâng cao sự hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo tạ

4.7.1 Gợi ý chính sách cho nhóm nhân tố đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà

trường 240 3,70 ,879 Bạn hoàn toàn hài lòng về chất lượng dịch

vụ đào tạo tại trường. 240 3,69 ,851

Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu

khoa học tại trường 240 3,66 ,818

Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào

tạo 240 3,68 ,652

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Qua bảng kết quả thu được, ta cần chú ý nhân tố hailong2. Tăng nhân tố hailong2 sẽ làm tăng mức độ hài lòng chung của sinh viên.

4.7 Gợi ý chính sách nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Cơ sở II trường Đại học Ngoại thương

Dựa vào kết quả kiểm định mơ hình hồi quy (hình 4.5) ta thấy có 2 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo là đội ngũ cán bộ, giảng viên và cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học của Nhà trường. Ta thấy nhóm nhân tố đội ngũ cán bộ, giảng viên có hệ số beta lớn nhất (Beta = 0.769) nên ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hài lòng của sinh viên và tiếp theo là cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học của Nhà trường và sự hỗ trợ của Nhà trường ảnh hưởng ít hơn (Beta = 0.091). Như vậy, khi để nâng cao mức hài lòng của sinh viên ta phải tìm ra giải pháp để nâng cao 2 nhóm nhân tố này. Dựa vào bảng 4.35 và bảng 4.36 tác giả đưa ra giải pháp cho 2 nhóm nhân tố này.

Dựa bảng 4.37 tác giả đưa thêm gợi ý chính sách nâng cao mức độ hài lịng dựa vào nhóm nhân tố thang đo sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo

4.7.1 Gợi ý chính sách cho nhóm nhân tố đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường. trường.

Dựa vào bảng câu hỏi khảo sát thì ta thấy nhóm nhân tố khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường bao gồm 5 yếu tố: Giảng viên có kiến thức sâu về mơn phụ trách giảng dạy (nangluc1); giảng viên thể hiện phương pháp truyền đạt tốt (nangluc2); giảng viên hướng dẫn sinh viên các kỹ năng làm việc hiện đại

(kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm…) (nangluc3); cán bộ các phịng ban luôn giải quyết công việc kịp thời (nangluc4); cán bộ các phòng ban rất nhiệt tình vui vẻ và tơn trọng sinh viên (nangluc5).

Để xác định được việc tăng nhân tố nào làm tăng mức độ hài lòng chung của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tác giả căn cứ vào kết quả thống kê môt tả mức độ hài lịng của cả nhóm thể hiện trong bảng 4.35 và tác giả đề ra một số gợi ý chính sách sau:

Hiện tại, số sinh viên ở trường ngày càng tăng lên, tỷ lệ số lượng cán bộ giảng viên còn thấp so với tỷ lệ sinh viên, chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay. Một số ngành thiếu cán bộ giảng viên ví dụ như mơn Thương mại điện tử, Tin học. Bộ môn CB-CS và Bộ Môn Nghiệp Vụ phải mời giảng viên thỉnh giảng từ các trường khác về như: Đại học Kinh Tế, Học viên hành chính, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đai học Luật…Do phương pháp giảng dạy và khả năng giảng dạy của các giảng viên cơ hữu của các trường khác nhau nên ảnh hưởng nhiều đến sinh viên, chẳng hạn như: khó tiếp thu được đầy đủ kiến thức của môn học, gây ảnh hưởng đến kết quả học tập của nhiều sinh viên.

Gợi ý chính sách cho vấn đề này là Nhà trường cần tăng cường bồi dưỡng kiến thức sư phạm cho các giảng viên thỉnh giảng và tăng cường khả năng chuyên môn của các giảng viên cơ hữu của Nhà trường. Các Bộ môn khi mời giáo viên thỉnh giảng ở các trường khác về dạy cần qui định một chuẩn mực cụ thể, chẳng hạn như các giảng viên thỉnh giảng tối thiểu phải có trình độ thạc sĩ và đang giảng dạy ở các trường có danh tiếng hoặc đang làm lãnh đạo ở các cơng ty có kinh nghiệm. Các Bộ mơn phải thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo để trao dồi chuyên môn và học tập, đổi mới phương pháp giảng dạy, để thu hút sinh viên trong giờ học. Xây dựng các chương trình phát triển và đánh giá giảng viên. Các Bộ môn cần thực hiên đánh giá hàng năm về công tác giảng dạy. Cần phân bổ lại nguồn lực để tăng chất lượng giáo viên bằng cách kết hợp thực tế với giảng dạy, tạo cơ chế giao lưu mật thiết giữa doanh nghiệp với các môn học trong trường. Nhà trường cần có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích, động viên giảng viên trong quá trình học tập nâng cao trình độ ở bậc sau đại học, nghiên cứu sinh trong và ngoài nước.

Hiện nay Nhà trường đã hỗ trợ chí phí cho các giảng viên khi theo học ở các bậc cao hơn Thạc sĩ, Tiến sĩ. Bên cạnh đó, Nhà trường thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho các giảng viên, nâng cao khả năng ngoại ngữ và tin học. Theo qui định của Nhà trường chuẩn về trình độ tiếng anh của giảng viên là TOEFL 600 trở lên. Những giảng viên chưa đáp ứng được yêu cầu này Nhà trường sẽ mở một lớp bồi dưỡng nâng cao để giảng viên có điều kiện theo học và nâng cao được khả năng ngoại ngữ, đáp ứng được yêu cầu của Nhà trường.

Giảng viên phải tạo những tình huống thảo luận cho sinh viên, tạo cho giờ học sinh động và giảng viên nắm bắt được những vấn đề mà sinh viên không hiểu, giúp giảng viên nâng cao được khả năng sư phạm của mình và hiểu thêm về khả năng tiếp thu bài của sinh viên, tạo ra được mối quan hệ thân thiết giữa thầy và trò.

Nhà trường phải thường xuyên khảo sát lấy ý kiến sinh viên sau mỗi môn học trong mỗi học kỳ để lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về công tác giảng dạy của giảng viên. Hàng năm Nhà trường thường có những buổi đối thoại thường niên giữa sinh viên và Ban Giám đốc Cơ sở II, tại buổi đối thoại sinh viên sẽ nêu lên những vấn đề mà sinh viên cảm thấy chưa hài lịng trong q trình học tại trường, từ đó Ban Giám đốc sẽ trao đổi với sinh viên, điều chỉnh và đề ra những phương án tốt hơn để giải quyết những vấn đề này, những việc làm này nhằm để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường ở những năm học tiếp theo.

4.7.2 Gợi ý chính sách cho nhóm nhân tố cơ sở vật chất của Nhà trường và sự hỗ trợ của Nhà trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học ngoại thương (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)