Thực tế đầu tư:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 30)

6 Giao thơng đơ thị (HN và TP HCM):

2.1.2 Thực tế đầu tư:

Bằng nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như vay vốn ưu đãi ODA, nhiều

cơng trình giao thơng đường bộ đã được khơi phục, nâng cấp, đến năm 2000, xây dựng mới 7.037 km đường, 1.624 cầu, nâng cấp 10.000 km đường, duy tu 160.000 km đường/ năm; tới năm 2005 nâng cấp 40.000 km, duy tu 170.000 km/năm.

Nhu cầu đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải, mỗi năm cần bình quân 118 nghìn tỷ đồng, tương đượng 7,4 tỷ USD, trong khi đĩ khả năng đáp ứng của các nguồn vốn hiện cĩ từ ngân sách, từ ODA, trái phiếu Chính phủ chỉ tổng cộng khoảng 2-3 tỷ USD đạt ∼ 42% nhu cầu, cơ cấu vốn đầu tư thống kê [4] trong các năm qua:

- Chính phủ (ngân sách, trái phiếu …): 25% số vốn cần thiết. - Nguồn ODA : 17% số vốn cần thiết

Vốn tư nhân hiện đang tham gia rất khiêm tốn vào đầu tư cơ sở hạ tầng giao thơng ở Việt Nam, lý do của sự thiếu vắng này là Chính phủ cĩ thái độ khơng nhất quán về đầu tư tư nhân và kỳ vọng khơng thực tế vào hiệu quả khu vực kinh tế này mang lại. Cụ thể như sử dụng bảo lãnh của Chính phủ khơng rõ ràng, trong nhiều lĩnh vực thời hạn chuyển giao các dự án BOT khơng được xác định, vai trị tương quan cịn chênh nhau giữa luật pháp Việt Nam và quốc tế khi giải quyết tranh chấp.

Do đĩ việc huy động nguồn vốn đầu tư thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp BOT là rất quan trọng. Đây là 1 trong những giải pháp chủ yếu giải bài tốn thiếu vốn đầu tư ( 58% ) cho kết cấu hạ tầng giao thơng hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đầu tư theo hình thức BOT trong xây dựng hạ tầng giao thông ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 30)